Thoái Hóa Đa Khớp Là Gì, Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị [ĐỪNG BỎ LỠ]

Thoái hóa đa khớp xuất hiện khi hiện tượng thoái hóa xảy ra từ hai khớp trở lên. Đây là bệnh mãn tính nên có tiến triển dai dẳng. Vì thế, làm giảm triệu chứng, kiểm soát sự phát triển của bệnh, làm chậm quá trình hư hại mô sụn và nâng cao chất lượng cuộc sống là mục đích chính của quá trình chữa bệnh.

Thoái hóa đa khớp xuất hiện khi hiện tượng thoái hóa xảy ra từ hai khớp trở lên
Thoái hóa đa khớp xuất hiện khi hiện tượng thoái hóa xảy ra từ hai khớp trở lên

Thoái hóa đa khớp là gì?

Bệnh thoái hóa khớp là một dạng viêm khớp xảy ra phổ biến. Bệnh xuất hiện khi phần sụn bọc ở khớp bị tổn thương, hao mòn, tạo ra cảm giác đau nhức và cứng khi vận động hoặc thực hiện các hoạt động sinh hoạt sinh hoạt thường ngày.

Hiện tượng thoái hóa có thể hình thành và tiến triển ở một hoặc nhiều khớp. Đặc biệt là những khớp có tần suất hoạt động thường xuyên như khớp cổ tay, khớp vai, khớp đầu gối, khớp ngón tay, khớp cổ, khớp bàn chân… Hiện tượng thoái hóa xuất hiện ở hai khớp trở lên được gọi là bệnh thoái hóa đa khớp.

Bệnh thoái hóa đa khớp phát triển theo thời gian và là bệnh mãn tính. Bệnh chủ yếu xuất hiện ở những người có độ tuổi trung niên, người già và những người thường xuyên lao động nặng nhọc.

Dấu hiệu nhận biết bệnh thoái hóa đa khớp

Khi mới xuất hiện, bệnh thoái hóa đa khớp thường không gây ra bất kỳ triệu chứng lâm sàng nào. Tuy nhiên một thời gian sau, mức độ tổn thương và mức độ hư tổn ở sụn khớp tăng cao. Trong trường hợp này, người bệnh có thể nhận biết bệnh lý thông qua các triệu chứng sau:

  • Cứng và đau khớp: Cứng và đau khớp là dấu hiệu điển hình của bệnh thoái xương khớp. Mức độ nghiêm trọng của cơ đau thường tăng lên khi bệnh nhân vận động và thực hiện các hoạt động sinh hoạt như đi, cầm, nắm, mang vác… Tuy nhiên tình trạng này có thể nhanh chóng thuyên giảm sau khi người bệnh nghỉ ngơi.
  • Khớp phát ra âm thanh khi vận động: Sụn bị bào mòn có thể dẫn đến tình trạng khớp phát ra âm thanh khi vận động. Điều này xuất hiện là do khi vận động, các đầu xương va chạm vào nhau và tạo ra âm thanh.
Có cảm giác nhức, tê cứng xương khớp và phát ra âm thanh khi người bệnh vận động
Có cảm giác nhức, tê cứng xương khớp và phát ra âm thanh khi người bệnh vận động
  • Gai xương: Để bù đắp cho những mô sụn bị bào mòn, cơ thể sẽ tăng cường hoạt động và hình thành các gai xương vị trí này. Tuy nhiên việc cơ thể tạo ra các gai xương có thể gây biến dạng khớp, sưng và tạo ra cảm giác đau đớn nghiêm trọng.
  • Giảm phạm vi chuyển động: Bệnh thoái hóa đa khớp (đặc biệt thoái hóa khớp háng, khớp gối) khi xuất hiện có thể khiến phạm vi hoạt động của người bệnh bị giảm. Đồng thời làm giảm cường độ của các khớp. Khi khả năng vận động bị hạn chế, người bệnh sẽ có nguy cơ cao đối mặt với chứng teo cơ – tình trạng suy giảm cơ bắp. Nếu không kịp thời điều trị, bệnh nhân có thể bị liệt.
  • Bề mặt da xung quanh khớp có dấu hiệu đỏ và nóng: Những tổn thương hình thành ngay tại các mô sụn và xương có thể tác động và kích thích các mô mềm xung quanh. Từ đó dẫn đến tình trạng đỏ và nóng da.

Bệnh thoái hóa đa khớp xuất hiện do đâu?

Quá trình lão hóa theo thời gian được xác định là nguyên nhân chính khiến bệnh thoái hóa đa khớp xuất hiện. Bởi quá trình này có thể khiến những tế bào xương khớp suy yếu và hoạt động kém. Đồng thời làm mất khả năng tái tạo và khả năng phục hồi tự nhiên của các tế bào xương khớp.

Ngoài ra, bệnh thoái hóa khớp cũng có thể hình thành và nhanh chóng phát triển do sự tác động của một số nguyên nhân sau:

  • Thừa cân – béo phì: Ở những người bị thừa cân – béo phì, trọng lượng của cơ thể có thể làm tăng sức ép lên các mô, khớp. Lâu ngày những khớp này có thể bị hư tổn và chịu nhiều ảnh hưởng từ quá trình thoái hóa. Đặc biệt là thoái hóa khớp gối.
  • Chấn thương ở khớp: Các khớp có thể bị tổn thương và hư hại nghiêm trọng từ những chấn thương vật lý. Trong trường hợp chấn thương khớp không sớm được điều trị, những tổn thương ở các khớp có thể nhanh chóng phát triển theo hướng xấu, quá trình thoái hóa các khớp cũng diễn ra nhanh hơn.
  • Sai lệch cấu trúc xương bẩm sinh: Cấu trúc của ổ khớp hoàn chỉnh và chặt chẽ để giúp quá trình di chuyển của cơ thể trở nên nhịp nhàng. Tuy nhiên ở những trường hợp bị sai lệch cấu trúc xương bẩm sinh, các sụn và đầu xương có thể va chạm vào nhau khi người bệnh di chuyển. Theo thời gian các mô sụn sẽ bị bào mòn. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để bệnh thoái hóa đa khớp xuất hiện.
  • Di truyền: Theo các chuyên gia và bác sĩ chuyên khoa xương khớp, bệnh thoái hóa đa khớp có liên quan đến yếu tố di truyền. Điều này đồng nghĩa với việc những người có tiền sử gia đình (ông bà, cha mẹ, anh chị) bị thoái hóa khớp sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao.

Thoái hóa khớp xảy ra phổ biến ở những người có độ tuổi trên 65. Ngoài ra bệnh cũng phổ biến hơn ở nam giới so với phụ nữ. Tuy nhiên bệnh đang có xu hướng trẻ hóa. Theo kết quả nghiên cứu được thực hiện gần đây, bệnh thoái hóa khớp có thể hình thành ở phụ nữ mãn kinh do nội tiết tố suy giảm và những người trẻ tuổi do thói quen vận động – sinh hoạt thiếu lành mạnh.

ĐỌC NGAY: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường chữa bệnh thoái hóa xương khớp thành công cho Nghệ sĩ Xuân Hinh sau 2 tháng

Nếu không điều trị, các khớp bị tổn thương và hư hại sau chấn thương vật lý có thể bị thoái hóa
Nếu không điều trị, các khớp bị tổn thương và hư hại sau chấn thương vật lý có thể bị thoái hóa

Thoái hóa đa khớp có nguy hiểm không?

Bệnh thoái hóa đa khớp là bệnh mãn tính, bệnh có tiến triển phức tạp và nhanh chóng phát triển theo thời gian. Bệnh khiến các sụn khớp bị bào mòn. Để lắp vào những vị trí bị thiếu hụt, cơ thể sẽ hoạt động mạnh để hình thành và phát triển các mô xương. Hiện tượng này khiến các gai xương xuất hiện. Đồng thời làm tăng nguy cơ biến dạng khớp.

Trong trường hợp không kịp thời thăm khám và tiến hành loại bỏ các gai xương, bệnh nhân có thể bị biến dạng khớp, mất một phần hoặc mất chức năng vận động. Ngoài ra ở một số trường hợp nghiêm trọng, gai xương có thể phát triển và gây tổn thương màng dịch. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để bệnh u nang bao hoạt dịch xuất hiện.

Bên cạnh những biến chứng nghiêm trọng nêu trên, bệnh thoái hóa đa khớp còn khiến bệnh nhân đau đớn nghiêm trọng, cứng khớp, làm ảnh hưởng đến khả năng di chuyển, tăng nguy cơ teo cơ và làm suy giảm chất lượng cuộc sống.

Phương pháp chẩn đoán bệnh thoái hóa đa khớp

Thông thường để chẩn đoán bệnh thoái hóa đa khớp, bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa vào tiền sử bản thân, tiền sử gia đình, khám thực thể và lâm sàng trước khi tiến hành xét nghiệm.

Một số xét nghiệm cần thiết và quan trọng trong quá trình chẩn đoán thoái hóa đa khớp và mức độ nghiêm trọng của bệnh:

  • Chụp X-quang: Thông thường, để chẩn đoán các bệnh lý về xương khớp, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân tiến hành chụp X-quang. Thông qua hình ảnh chẩn đoán, bác sĩ có thể xác định được bệnh thoái hóa khớp, mức độ nghiêm trọng của bệnh, mức độ tổn thương sụn khớp, các gai xương… Bệnh thoái hóa khớp thường khiến không gian của khớp hẹp hơn so với bình thường. Đồng thời xuất hiện các gai xương nhỏ.
  • MRI: MRI là một xét nghiệm hình ảnh có khả năng biểu hiện rõ cấu trúc của các mô mềm và các tổn thương. Xét nghiệm này sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định khi có nghi ngờ bệnh thoái hóa đa khớp xuất hiện do tình trạng nhiễm khuẩn mô mềm.

Sau khi xác định bệnh lý và mức độ tổn thương của các khớp, bác sĩ  chuyên khoa sẽ tiến hành chẩn đoán phân biệt bệnh thoái hóa khớp với nhiều bệnh lý, vấn đề về xương khớp khác. Cụ thể như bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm khớp tự phát vị thành niên, bệnh gout, viêm khớp nhiễm khuẩn…

Trong quá trình chẩn đoán phân biệt, bệnh nhân sẽ được bác sĩ yêu cầu xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch khớp để loại trừ những thương tổn do nhiễm trùng, rối loạn tự miễn hoặc do acid uric.

Các phương pháp chữa trị bệnh thoái hóa đa khớp

Bệnh thoái hóa đa khớp là bệnh mãn tính, có tiến triển phức tạp, dai dẳng. Chính vì thế, mục đích chính của quá trình điều trị là phục hồi và duy trì hoạt động, chức năng của khớp; làm chậm quá trình lão hóa và cải thiện các triệu chứng khó chịu của bệnh.

Điều trị ban đầu chủ yếu là thay đổi lối sống, sử dụng thuốc và áp dụng các bài tập vật lý trị liệu. Trong trường hợp tình trạng đau nhức, co cứng và nhiều triệu chứng khó vẫn tiếp tục tiến triển, bác sĩ chuyên khoa có thể xem xét và chỉ định bệnh nhân can thiệp ngoại khoa để chỉ định.

1. Điều trị bảo tồn

Điều trị bảo tồn là điều trị bằng những phương pháp không xâm lấn. Cụ thể như: Sử dụng thuốc, thay đổi lối sống và áp dụng các kỹ thuật vật lý trị liệu.

Sử dụng thuốc

Những loại thuốc được chỉ định trong điều trị thoái hóa đa khớp có tác dụng giảm viêm, giảm đau, nâng cao sự linh hoạt của xương khớp và cải thiện các triệu chứng đi kèm.

Các thuốc được chỉ định trong điều trị thoái hóa đa khớp thường có tác dụng giảm viêm, giảm đau
Các thuốc được chỉ định trong điều trị thoái hóa đa khớp thường có tác dụng giảm viêm, giảm đau

Những loại thuốc thường được bác sĩ chuyên khoa xem xét và chỉ định:

  • Thuốc giảm đau thông thường: Thuốc giảm đau thông thường có khả năng làm dịu nhanh tình trạng đau nhức xương khớp ở mức độ từ nhẹ đến trung bình. Nhóm thuốc này tương đối an toàn và ít gây nguy hiểm hay tác dụng phụ khi sử dụng. Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc với liều cao hoặc sử dụng thuốc dài hạn, hoạt chất Acetaminophen có thể gây độc cho thận và gan.
  • Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID) khác sẽ được chỉ định khi bệnh nhân không có đáp ứng tốt với Acetaminophen, cơn đau không thể thuyên giảm. Tuy nhiên việc sử dụng nhóm thuốc này dài ngày có thể dẫn đến viêm loét dạ dày, đồng thời làm tăng nguy cơ xuất huyết tiêu hóa. Để giảm bớt rủi ro trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh có thể sử dụng các dạng bào chế tại chỗ (thuốc bôi) hoặc thay thế bằng những loại thuốc ức chế chọn lọc COX – 2 (đây là một nhóm nhỏ thuộc NSAID).
  • Thuốc giảm đau opioid: Đây là một loại thuốc giảm đau gây nghiện. Loại thuốc này có tác dụng làm giảm tình trạng đau nhức ở mức độ từ trung bình đến nặng. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc giảm đau có thể khiến bệnh nhân bị nghiện. Chính vì thế thuốc chỉ được sử dụng để điều trị cho những trường hợp thật sự cần thiết.
  • Miếng dán: Hoạt chất có trong miếng dán sẽ nhanh chóng thẩm thấu vào niêm mạc và phát huy tác dụng giảm đau tại chỗ.

Vật lý trị liệu 

Vật lý trị liệu bao gồm cả những phương có tác dụng cải thiện khả năng vận động của khớp và giảm đau. Phương pháp này được đánh giá là có mức độ an toàn cao, hiếm khi gây tác dụng phụ khi áp dụng và có tác dụng chữa bệnh lâu dài.

Tuy nhiên hiệu quả chữa bệnh từ vật lý trị liệu thường chậm. Vì thế bệnh nhân cần phải kiên trì áp dụng trong một thời gian dài để có kết quả tốt.

Một số kỹ thuật trong vật lý trị liệu thường được áp dụng cho bệnh nhân bị thoái hóa đa khớp gồm:

  • Liệu pháp xoa bóp: Liệu pháp xoa bóp sử dụng lực từ các đầu ngón tay và bàn tay để xoa bóp những khu vực có khớp bị tổn thương. Liệu pháp này sẽ giúp người bệnh kích thích quá trình tuần hoàn máu, cải thiện sức khỏe và độ dẻo dai của xương khớp. Đồng thời thúc đẩy quá trình phục hồi mô sụn.
  • Nhiệt / thủy / điện trị liệu: Nhiệt / thủy / điện trị liệu là liệu pháp tận dụng nhiệt độ, nước và dòng điện tác động lên những khu vực có khớp bị tổn thương. Tử đó giúp giảm viêm, cải thiện tình trạng đau nhức và sưng nóng ở các khớp.
  • Nẹp khớp: Ở một số trường hợp, bác sĩ chuyên khoa có thể yêu cầu bạn sử dụng nẹp để cố định các khớp bị thoái hóa, hạn chế khả năng vận động của bệnh nhân trong một thời gian nhất định. Tác dụng chính của phương pháp điều trị này là giảm thiểu cơn đau phát sinh và thúc đẩy quá trình phục hồi của mô sụn.

Thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt

Mức độ nghiêm trọng và tần suất xuất hiện của các triệu chứng do bệnh thoái hóa đa khớp gây ra có thể giảm khi người có thói quen sinh hoạt phù hợp và có lối sống lành mạnh.  Bên cạnh đó việc xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp, tăng cường vận động còn giúp người bệnh thúc đẩy quá trình phục hồi mô sụn và kiểm soát mức độ tiến triển của bệnh lý.

  • Duy trì thói quen luyện tập thể dục mỗi ngày: Theo các chuyên gia và các bác sĩ chuyên khoa xương khớp, việc duy trì thói quen luyện tập thể dục mỗi ngày không chỉ nâng cao sức khỏe tổng thể mà còn giúp cải thiện độ dẻo dai cho xương khớp. Đồng thời thúc đẩy quá trình phục hồi mô sụn và kiểm soát cân nặng. Tác dụng này được thành lập là do màng dịch sẽ tiết ra chất nhờn khi hoạt động thể chất. Chất nhờn có khả năng bôi trơn các mô sụn và giúp giảm bớt sự ma sát giữa các đầu xương.

XEM NGAY: Bài Tập Tốt Cho Người Thoái Hóa Khớp Nên Thực Hiện Tại Nhà [Đã Kiểm Chứng]

Thường xuyên luyện tập thể dục để giúp các khớp vận động linh hoạt, tránh thoái hóa khớp
Thường xuyên luyện tập thể dục để giúp các khớp vận động linh hoạt, tránh thoái hóa khớp
  • Giảm cân: Cân nặng có mối liên hệ mật thiết đối với sức khỏe xương khớp. Việc duy trì cân nặng phù hợp có thể giúp bạn làm giảm áp lực lên các khớp (đặc biệt là khớp gối). Từ đó làm chậm quá trình thoái hóa. Chính vì thế, nếu bạn là người thừa cân, béo phì, bạn nên áp dụng chế độ giảm cân khoa học theo sự hướng dẫn của chuyên gia dinh dưỡng. Đối với những người bình thường, bạn nên duy trì cân nặng bằng cách áp dụng chế độ ăn uống ít chất béo và duy trì thói quen tập luyện thể dục.
  • Thay đổi một số thói quen thiếu lành mạnh: Để làm giảm sự tiến triển của bệnh thoái hóa đa khớp, người bệnh nên hạn chế thức khuya, sử dụng rượu bia, thuốc lá, vận động quá mức.
  • Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý: Các loại thực phẩm được bổ sung vào chế độ ăn uống có thể hỗ trợ làm giảm triệu chứng sưng, viêm, đau nhức và nâng cao sức khỏe của xương khớp hoặc kích thích vàn tạo ra phản ứng viêm tại khớp bị thoái hóa. Chính vì thế, người bệnh cần cân nhắc và xây đựng một chế độ ăn uống hợp lý để kiểm soát sự phát triển của bệnh lý. Đồng thời làm giảm mức độ nghiêm trọng và tần suất xuất hiện của các triệu chứng. Người bị thoái hóa khớp nên bổ sung thực phẩm giàu canxi, vitamin, chất chống oxy hóa, kẽm…

2. Tiêm khớp

Trong trường hợp các triệu chứng của bệnh thoái hóa đa khớp vẫn tiếp tục tiến triển hoặc không có dấu hiệu thuyên giảm sau khi sử dụng thuốc hay các phương pháp bảo tồn khác, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bệnh nhân tiến hành tiêm khớp. Phương pháp điều trị này sẽ giúp người bệnh giảm đau, giảm co ứng, sưng viêm và cải thiện chức năng vận động.

Tiêm khớp điều trị thoái hóa đa khớp
Tiêm khớp điều trị thoái hóa đa khớp
  • Tiêm hyaluronic acid

Hyaluronic acid là dịch nhờn. Nó được cơ thể sản xuất với mục đích làm giảm sự ma sát sau khi khớp vận động. Quá trình sản xuất hyaluronic acid ở những trường hợp bị thoái hóa đa khớp sẽ có xu hướng giảm. Từ đó gây ra tình trạng khô khớp, cứng khớp kèm theo cảm giác đau nhức nghiêm trọng khi vận động.

Vì thế để đảm bảo các khớp luôn được bôi trơn, phòng ngừa khô, cứng và đau khớp, bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành tiêm dịch nhờn hyaluronic acid vào các khớp bị bệnh.

  • Tiêm corticosteroid

Corticosteroid là một chất có khả năng ức chế hoạt động miễn dịch của cơ thể và làm giảm tình trạng sưng viêm. Thông thường hiệu quả chữa bệnh của corticosteroid sẽ duy trì trong 3 tháng. Vì thế sau 3 tháng kể từ liều tiêm đầu tiên, bác sĩ chuyên khoa có thể xem xét về việc tiếp tục tiêm corticosteroid ở những lần tiếp theo.

Tuy nhiên việc thường xuyên sử dụng loại thuốc này có thể gây hư hại khớp, loãng xương và một số tác dụng phụ nghiêm trọng khác.

  • Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu (PRP)

Việc tiến hành tiêm huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) sẽ giúp bệnh nhân bị thoái hóa khớp thúc đẩy quá trình tái tạo mô sụn và phục hồi chức năng của khớp. Phương pháp này được thực hiện bằng cách chiết tách tiểu cầu của chính bệnh nhân. Sau đó tiến hành tiêm trực tiếp huyết tương chứa tiểu cầu vào các khớp bị thoái hóa.

Phương pháp huyết tương giàu tiểu cầu được đánh giá là mang lại hiệu quả, cải thiện lâm sàng rõ rệt sau từ 3 đến 6 tháng áp dụng, hiểm khi gây kích ứng. Tuy việc mang phương pháp này vào quá trình điều trị bệnh nhân tốn nhiều chi phí và chưa được sử dụng phổ biến.

3. Phẫu thuật

Khi các phương pháp điều trị bảo tồn không mang lại hiệu quả nhưng mong đợi hoặc khớp có biểu hiện biến dạng, bệnh nhân có thể được chỉ định phẫu thuật. Phương pháp phẫu thuật dùng trong điều trị thoái hóa đa khớp gồm phẫu thuật mở (phương pháp truyền thống) và phẫu thuật nội soi.

Một số thủ thuật được thực hiện trong quá trình phẫu thuật thoái hóa đa khớp gồm:

  • Loại bỏ gai xương: Sau khi loại bỏ gai xương, tình trạng sưng viêm và cơn đau có thể thuyên giảm. Đồng thời khôi phục chuyển động của khớp.
  • Phẫu thuật chỉnh hình: Phẫu thuật chỉnh hình được áp dụng cho những người bị biến dạng khớp. Nhằm ổn định chức năng hoạt động, bác sĩ sẽ tiến hành chỉnh hình cấu trúc xương.
  • Phẫu thuật thay thế khớp: Khi khớp bị hư hại hoàn và không có khả năng khôi phục hay tái tạo, phẫu thuật thay thế khớp sẽ được chỉ định. Khi thực hiện, khớp cũ sẽ bị loại bỏ,. Sau đó vị trí này sẽ được thay thế bằng khớp nhân tạo.

Dù mang hiệu quả chữa bệnh cao nhưng phẫu thuật vẫn tiềm ẩn những rủi ro nghiêm trọng như nhiễm trùng, chảy máu kéo dài, tái phát gai xương, tổn thương mô mềm… Vì thế bệnh nhân chỉ phẫu thuật khi thực sự cần thiết.

Phẫu thuật được chỉ định cho những trường hợp biến dạng khớp
Phẫu thuật được chỉ định cho những trường hợp biến dạng khớp

4. Điều trị thoái hóa đa khớp bằng Đông y

Đây là phương pháp điều trị thoái hóa an toàn và hiệu quả cao, không xâm lấn, không tác động ngoại khoa vào các khớp. Nếu bạn không muốn dùng thuốc Tây hoặc phẫu thuật vì sợ tác dụng phụ, biến chứng thì Đông y là sự lựa chọn tuyệt vời.

Lương y Đỗ Minh Tuấn – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết: “Theo quan niệm của y học cổ truyền, thoái hóa đa khớp thuộc chứng Tý, nguyên nhân gây bệnh là do phong hàn thấp xâm nhập, kết hợp với cơ thể suy nhược, mất cân bằng âm dương, phủ tạng suy yếu. Vì vậy, nguyên tắc điều trị của Đông y là chữa bệnh từ gốc, giải trừ bệnh từ căn nguyên và phục hồi ngũ tạng, sức đề kháng.”

Bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh điều trị HIỆU QUẢ thoái hóa đa khớp, xua tan nỗi lo “sống chung” với bệnh

Nhằm mang tới giải pháp điều trị bệnh thoái hóa đa khớp hiệu quả, ổn định lâu dài, ngăn ngừa bệnh tái phát. Từ hơn 150 năm trước các lương y nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã vận dụng kinh nghiệm sử dụng thuốc Nam dược kết hợp nghiên cứu cơ chế điều trị xương khớp của YHCT và tạo ra bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh, giúp hàng ngàn người bệnh thoát khỏi căn bệnh thoái hóa khớp. 

Theo đó, nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã xây dựng nên phác đồ điều trị bệnh thoái hóa khớp “KIỀNG 3 CHÂN” gồm: Bài thuốc uống – Vật lý trị liệu – Chế độ ăn uống tập luyện.

Trong đó bài thuốc đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định tới 70% thành công của cả phác đồ điều trị. Cụ thể bài thuốc được kết hợp từ 5 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình gồm có: 

  • Thuốc đặc trị bệnh cơ xương khớp
  • Thuốc hoạt huyết bổ thận
  • Thuốc bổ gan thải độc
  • Thuốc kiện tỳ ích tràng
  • Thuốc xoa bóp

XEM THÊM: Xương khớp Đỗ Minh – Tinh hoa Y học cổ truyền từ TK XIX

Mỗi chế phẩm là sự tổng hòa tinh túy của hơn 30 loại dược liệu đặc trị bệnh xương khớp như Tơ hồng xanh, dây đau xương, gối hạc, phòng phong, đương quy, hạnh phúc, cà gai… giúp tái tạo sụn khớp, xương dưới sụn. Đồng thời hồi phục chức năng ngũ tạng, tăng lưu thông máu tới sụn khớp, nâng cao sức đề kháng ngứa tái phát.

Bên cạnh việc thấu hiểu nỗi đau người bệnh, nhà thuốc Đỗ Minh Đường còn nhận ra rằng khi sử dụng thuốc Nam, người bệnh thường e ngại 2 vấn đề chính: Tác dụng thuốc chậm và mất thời gian đun sắc. Vì vậy nhà thuốc đã giải quyết nỗi lo lắng của người bệnh bằng cách:

  • Đầu tư nguồn dược liệu sạch, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO giúp nâng cao hoạt chất trong thảo dược, rút ngắn thời gian sử dụng thuốc.
  • Thuốc được cắt thành dạng thang khô nhưng trong trường hợp người bệnh yêu cầu nhà thuốc sẽ hỗ trợ MIỄN PHÍ cô thuốc thành dạng cao, sử dụng tiện lợi, nhanh gọn, không mất công đun sắc.
  • Thuốc dạng cao bào chế trong suốt 48h, dưới nhiệt độ 48 độ C giúp bẻ gãy các liên kết hữu cơ khó hấp thụ vào trong cơ thể, giúp thuốc ngấm nhanh vào thành dạ dày.

ĐỪNG BỎ LỠ: Phác đồ điều trị thoái hóa cột sống tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường có gì đặc biệt?

Công nhận về hiệu quả của bài thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường, nghệ sĩ Xuân Hinh cho biết: “Sau khi tìm hiểu về nhà thuốc Đỗ Minh Đường, tôi đã quyết định đến đây điều trị và nhận được sự chăm sóc tận tình đến từ lương y Tuấn và các nhân viên của nhà thuốc. Sau 2 tháng dùng thuốc ở Đỗ Minh Đường kết hợp châm cứu bấm huyệt, tình trạng đau nhức mỏi xương khớp đã biến mất, sinh hoạt đi lại đã hồi phục trở lại. Nhờ có Đỗ Minh Đường mà tôi có thêm niềm tin với nền YHCT nước nhà”.

[Lắng nghe nghệ sĩ Xuân Hinh chia sẻ quá trình chữa trị khỏi xương khớp tại Đỗ Minh Đường]

Cô Nguyễn Thị Bách (Văn Điển – Hà Nội) chia sẻ: “Tôi bị thoái hóa khớp gối nhiều năm khiến việc đi lại rất khó khăn, lên xuống cầu thang là tôi không thể tự đi được, ngồi xổm cũng không ngồi được. Vì theo dõi nhà thuốc Đỗ Minh Đường 3 – 4 năm nay thấy phản rồi rất tốt nên tôi tin tưởng và quyết định đến đây thăm khám. Sau 30 ngày sử dụng thuốc bệnh đỡ hẳn, tiếp tục dùng hết 4 tháng bệnh thoái hóa khớp gối của tôi đã biến mất, giờ có thể đi lại thoăn thoắt mà không hề đau đớn”.

Nhờ uy tín và chất lượng trong điều trị bệnh xương khớp nói chung, nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường được VTV2 mời tham gia chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” với vai trò cố vấn y khoa, tư vấn và phổ biến kiến thức chung về bệnh xương khớp tới đông đảo khán giả trên khắp cả nước.

Bạn đọc muốn đẩy lùi thoái hóa khớp gối hiệu quả, liên hệ trực tiếp tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường để được chuyên gia tư vấn và thăm khám MIỄN PHÍ:

Biện pháp phòng ngừa bệnh thoái hóa đa khớp

Để nâng cao sức khỏe xương khớp và làm giảm nguy cơ mắc bệnh thoái hóa đa khớp, bạn có thể áp dụng các phương pháp sau:

  • Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường bổ sung các dưỡng chất trong rau xanh, trái cây, uống nhiều nước. Hạn chế ăn quá nhiều thực phẩm nhiều dầu mỡ, gia vị, trứng, thịt đỏ.
  • Dành thời gian từ 10 – 30 phút/ngày để luyện tập thể dục. Hoặc những người có công việc bận rộn nên đi lại mỗi 2 giờ làm việc để giảm áp lực tại xương cổ tay và cột sống.
  • Hạn chế lao động quá mức và mang vác vật nặng. Nếu do tính chất công việc buộc phải hoạt động nhiều, bạn nên giảm tác động xấu đến xương khớp bằng thiết bị hỗ trợ.
  • Không nên sử dụng đồ uống có cồn, rượu bia, và không hút thuốc lá.
  • Kiểm soát cân nặng bằng chế độ sinh hoạt và ăn uống phù hợp
  • Thận trọng khi mang các chế phẩm có chứa corticosteroid vào quá trình điều trị bệnh.

Thoái hóa đa khớp là bệnh mãn tính, thường gặp và khá nguy hiểm. Bên cạnh đó quá trình chữa bệnh thường gặp nhiều khó khăn, triệu chứng làm cản trở các hoạt động. Vì thế người bệnh nên khám chữa bệnh trong thời gian sớm nhất khi nhận thấy có triệu chứng.

Cập nhật lúc 17:55 - 11/11/2021

Ý kiến độc giả (85 bình luận)

  1. Đạt Slogan says: Trả lời

    Đọc bài thấy BS kể ra 2 sai lầm khi dùng thuốc xương khớp thì mẹ mình mắc cả 2, cứ đau là dùng thuốc giảm đau, đã thế lại còn suốt ngày đổ cả đống tiền để mua Glucosamin mà vẫn không ăn thua.

    1. Hằng Thu Vũ says: Trả lời

      Mẹ e cũng vậy c ạ, e đã bảo mẹ rằng Glucosamin chỉ là thực phẩm chức năng thôi không có tác dụng chữa bệnh mà mẹ có nghe đâu. Rồi uống thuốc giảm đau nhiều, bây giờ cảm giác như bị phụ thuộc thuốc rồi, cứ dừng thuốc là lại đau tăng. hix

    2. Kim Anh(hn) says: Trả lời

      Tuổi các mẹ giờ khó tránh khỏi xương khớp thoái hóa khớp, giờ điều trị hiệu quả ngoài uống thuốc còn phải kết hợp với ăn uống, luyện tập nữa.

  2. Trần Văn Quang says: Trả lời

    Thấy bảo chỗ này nghệ sĩ Xuân Hinh chữa khỏi được thoái hóa khớp ở đây rồi, không rõ là thuốc như thế nào, uống ra sao, ai chữa ở đây rồi chỉ tôi cái https://www.chuyenkhoaxuongkhop.com/ns-xuan-hinh-chua-khoi-thoai-hoa-dot-song-co-tai-do-minh-duong.html

  3. Giày Thủy Tinh says: Trả lời

    Mẹ em làm thợ may 20 năm nay, cũng vì ngồi nhiều mà giờ thoái hóa cột sống thắt lưng sớm, không thể ngồi lâu mà máy quần áo được nữa. Đi khám rồi bốc thuốc khắp nơi rồi mà cũng chẳng khỏi, chỉ cứ đỡ đỡ một thời gian rồi đâu lại vào đấy, có khi còn đau tăng lên. Nhờ cậu em đang học Y học cổ truyền ở Đại học y Hà Nội giới thiệu mà gia đình em biết đến bác sĩ Tuấn và Đỗ Minh Đường. Ban đầu đến khám em cũng khá ngạc nhiên vì phòng khám khác xa so với trí tưởng tượng của em về những nhà thuốc đông y khác, rất khang trag, sạch sẽ. Đón tiếp và khám bệnh đều rất chuyên nghiệp. Sau khi được bác sĩ Tuấn khám rồi kê đơn thuốc, em lại càng lạ hơn vì cứ tưởng thuốc Đông y là phải chia thang đóng gói giấy như các cụ, nhưng ở đây lại là có cả thuốc cao. Về nhà chỉ cần pha nước là uống được. BS kê thuốc cho mẹ em 3 tháng thuốc để điều trị. BS dặn phải nhớ uống thuốc đều đặn kết hợp với ăn uống tập thể dục hợp lý. Nửa tháng đầu uống thuốc mẹ em kêu đau hơn, tay chân cảm giác tê bì nhưng vì mẹ đọc trên mạng thấy nhiều ng uống thuốc của ĐM đều bị vậy và biết đó là pư bình thường của thuốc nên mẹ em yên tâm và tiếp tục uống. Trộm vía một thời gian sau cũng thấy ăn uống ngon miệng hơn, ngủ tốt hơn, không còn trằn trọc mất ngủ vì đau lưng đau nhức xương khớp nữa. Từ tháng thứ 2 trở đi thì bệnh của mẹ em triển rõ rệt, vận động đi lại thanh thoát, người khoan khoái khỏe hẳn ra. Hiệu quả nên mẹ em rất chịu khó uống thuốc, lại được bên phòng khám tận tình gọi điện hỏi thăm tình trạng tiến triển của bệnh tật nên mẹ thấy rất vui. Hiện giờ sau khi uống hết 3 tháng thuốc thì tình trạng của mẹ em đã cải thiện rất nhiều, và mẹ cũng biết quan tâm đến sức khỏe hơn . Bởi vậy mà cũng chẳng thấy kêu đau luwg như trước nữa. Đến giờ mẹ em vẫn nhắc tên nhà thuốc mãi, thực sự cảm ơn nhà thuốc nói chung và BS Tuấn nói riêng đã điều trị khỏi đc cho mẹ em.

    1. Hoa Hồng Bạch says: Trả lời

      C Giày Thủy Tinh ơi, thuốc này là thuốc đông y à chị, đông y sao lại không phải sắc nhỉ. Có dễ uống không c. E năm nay mới 32 tuổi mà từ lúc sinh xong cũng thấy người đau nhức hết cả, cũng muốn mua thuốc đông y uống cho đơ hại người

    2. Giày Thủy Tinh says: Trả lời

      Thuốc đông y đó e ạ, nhưng thuốc này đã được BS sắc và cô lại thành dạng cao nên dễ sử dụng lắm, khi dùng chỉ cần lấy 1 thìa nhỏ cao pha với nước ấm là uống đc rồi. Mẹ mình uống thuốc thì bảo dễ uống, không vấn đề gì.

  4. Thuy'min says: Trả lời

    Uong’ thuoc’ nay` co’ phai kieng khem gi ko b oi

    1. Thắng says: Trả lời

      uống thuốc Bs dặn kiêng cà pháo và đồ muối, kiêng bia rượu và chất kích thích, mình đến khám mua thuốc là bác sĩ hướng dẫn cụ thể phải kiêng khem những gì mà

  5. Óc Chó_95 says: Trả lời

    Huhu, sao mấy triệu chứng BS Tuấn nói mình đều có vậy nè, mà năm nay mới có 25 tuổi, có khi nào cũng đang bị thoái hóa khớp rồi không . hix

  6. Mrs Nga Ngố says: Trả lời

    Bh thoái hóa sớm b ạ, lại còn thêm lối sống và sinh hoạt không khoa học nữa, nếu có TC thì nên đi khám sớm để điều trị sớm, Chứ không thôi sau này khổ đấy

  7. Mama Chuê_Hải says: Trả lời

    đọc bài viết này mà hiểu thêm được bao nhiêu về bệnh của mình. Thấy bảo nhà thuốc Đỗ Minh này có bài thuốc điều trị bệnh xương khớp cũng khá ổn được cả các chueyen gia đánh giá cao, không biết đã có ai dùng chưa

    1. Dung Thanh Hóa says: Trả lời

      Bố chồng t đang dùng thuốc của nhà thuốc này đây, thấy ông khen tấm tắc. Đúng là nam dược trị nam nhân có khác. Trước cứ đi đẩu đâu để khám mà có ăn thua gì đâu. Đợt còn định sang Sing để làm vật lý trị liệu ( bố bị di chứng tai biến đau nhức xương tuổi già nên đi lại khó khăn) , cũng may chưa kịp đi thì bh đã đỡ nhiều rồi. Giờ cứ chăm uống thuốc của ĐM thêm tập thể dục đều đặn. Mong sao sẽ khả quan hơn nữa

    2. Huệ Trần says: Trả lời

      Thuốc tốt, mỗi tội phải uống dài ngày cỡ vài tháng, nên đã mua uống thì xác định phải kiên trì nhé

    3. Vũ văn Quân says: Trả lời

      Điều trị lâu tí mà hết được đau nhức thì chẳng tội gì không điều trị, để càng lâu bệnh chuyển nawgj không điều trị được lúc đó mới lại hối hận

  8. Kiên Phùng says: Trả lời

    Dùng thuốc này liệu có tác dụng phụ gì
    không vậy mọi người. Mình thấy bảo uống
    thuốc đông y dễ bị tăng cân do tích nước
    không biết thuốc này uống có bị như vậy
    không?

    1. Tài vatm says: Trả lời

      Mình dùng 2 tháng rồi cũng không thấy có tác
      dụng phụ gì cả. quan trọng là bệnh dã đỡ rất
      nhiều. trước mình đau tới nỗi đi lại phải có
      người đỡ, mấy ngày đầu uống thuốc thì có
      đau tăng 1 chút, sau giảm dần giờ thì tự bám leo cầu thang được luôn

    2. Thư Thon Thả says: Trả lời

      Thuốc đông y mà tích nc là do họ trộn thêm tân dược CoocTi gì gì ấy, chứ không thì không có chuyện tích nước và phù như thế đâu. Vì thế điều trị cần tìm chỗ uy tín

    3. Nguyễn thị Hồng Vân says: Trả lời

      Thuốc nam của nhà thuốc Đỗ Minh Đường em đnag tìm hiểu có vẻ yên tâm được, thấy Nhà thuốc này họ có mấy vùng dược liệu lớn lắm mà nhiều người dùng thuốc này bảo hiệu quả tiots mà an toàn

    4. Kim Lệ Thinh says: Trả lời

      Nhà thuốc có mở cửa ngày cuối tuần
      không vậy? thời gian mở cửa là từ mấy
      giờ?

    5. Tài vatm says: Trả lời

      Nhà thuốc mở cửa tất cả các ngày trong tuần
      sáng từ:8h-12h
      chiều từ: 1h30-17h30 b ơi

      1. Phạm thị Nguyệt says: Trả lời

        Thông tin việc điều trị bệnh xương khớp tại Nhà thuốc đỗ minh đường, thấy nhiều người hỏi về nhà thuốc này quá chia sẻ để mọi người cùng biết https://dominhduong.com/bai-thuoc-chua-xuong-khop-dong-ho-do-minh-duong-1487.html

  9. Trần Khánh Huyền says: Trả lời

    Bị thoái hóa, tràn dịch khớp gối thì nên điều trị bằng phương pháp nào, trước tôi có đi hút dịch khớp gối rồi nhưng mà sau lại bị lại giờ đau nhức cứ phải uống thuốc giảm đau mãi thôi, thấy mệt người quá

  10. Đại says: Trả lời

    Chẳng biết có chữa khỏi được không như bản thân tôi đây đã điều trị tính ra uống cũng khá nhiều thuốc trong bệnh viện rồi mà cơn đau nhức vùng thắt lưng mãi không hết giờ còn đau tê mỏi xuống đùi với 2 chân nữa

  11. Huan Trjj says: Trả lời

    ko bjt djieu trj bao lau moj có ket qua? chj phj moj dot het khoang bn ?

    1. Phương says: Trả lời

      Tùy từng ức độ bệnh và đáp ứng từng ng ấy chị, đang điều trị thoái hóa đốt sống cổ tại Nhà thuốc này bác sĩ bảo thời gian từ 2-3 tháng, mới uống chưa được tháng cũng chưa thấy chuyển biến nhiều, vẫn đang tiếp tục uống thuốc đây.

    2. CAO VĂN CÔNG says: Trả lời

      M MUA 1 THANG HẾT ĐÂU HƠN 2 TR TIỀN THUỐC B Ạ, MẤY THUỐC MÀ BS TUẤN KỂ TRÊN KÌA. PHẢI PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI CÙNG LÚC. CŨNG MAY LÀ GIỜ DỠ NHIỀU R

  12. Thanh Minh says: Trả lời

    Thoái hóa khớp có diễn ra ở người trẻ không mọi người. Tôi năm nay mới 32 tuổi thôi. Khoảng 3 tháng nay, tôi cứ hay bị đau nhức vùng vai, có nhiều lúc giơ tay lên làm động tác xoay vai thì nghe rắc rắc. Tôi tướng tá ngon lành. Hay đi tập gym, tập thể dục lắm. Không hiểu sao lại bị đau nhức xương khớp như thế nữa

  13. Thành NB says: Trả lời

    Tôi được người bạn cho mấy hộp Glucosamin nói thoái hóa khớp uống tốt lắm. Tôi uống 1 tháng rồi vẫn còn thấy đau lắm, cho hỏi uống cái này có khỏi bệnh luôn không.

    1. Sao Băng says: Trả lời

      Cái này dạng thực phẩm chức năng thôi, không phải là thuốc. Uống thì hỗ trợ trong việc điều trị còn nói để uống cái này khỏi được bệnh thì ko có đâu

  14. Nha Trang - TPHCM says: Trả lời

    Tôi năm nay 40 tuổi. Tôi làm nghề lái xe khách đường dài nên thường phải ngồi thẳng trong nhiều giờ liền. Thời gian gần đây tôi thấy phần cổ, vai và gáy bị đau nhức liên tục. Tôi có uổng một số loại thuốc giảm đau rồi nhưng không thấy thuyên giảm. Tình trạng của tôi có phải là bị thoái hóa không. Mọi người có biết chỗ nào điều trị hay không chỉ tôi với.

    1. Thanh Duy says: Trả lời

      Không biết thuốc đông y điều trị được không mọi người. Tôi chưa dung đông y bao giờ nên không biết sao. Nghe nhiều người nói đông y điều trị mấy bệnh khớp này hay lắm. Mà lại không biết chỗ nào điều trị hay hết

    2. nguyễn lộc sơn says: Trả lời

      dạo này ba cái tin về dược liệu bẩn, pk trung quốc trà trộn nên phải cẩn thận đấy

    3. Phượng Hoàng q7 says: Trả lời

      Mọi người có thể tham khảo điều trị bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường nè. Tôi đang điều trị ở đây thấy hiệu quả lắm. Uống thuốc kết hợp với châm cứu, trị liệu. Đang điều trị tháng thứ 2 bên này thấy ddowx đau nhức hẳn

      1. Vân Trung says: Trả lời

        Bên này uy tín không chị. Tôi cũng đang tìm hiểu về nhà thuốc Đỗ Minh Đường với trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng Thuốc Dân tộc. Thấy 2 chỗ này điều trị bằng thuốc nam được nhiều người khen

      2. Phượng Hoàng q7 says: Trả lời

        Tôi chưa biết về trung tâm, chỉ mới đi khám bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường thôi. Bên này là nhà thuốc gia truyền 5 đời, điều trtij về khớp hay cực kì. Tôi cũng may mắn biết đến nhà thuốc qua người bạn cũ thôi. Đi họp lớp ngồi kể chuyện tâm sự với bạn ấy. Bạn ấy liền chỉ tôi đến chỗ này khám. Bạn vào đây mà tìm hiểu thêm về thông tin bài thuốc này: https://dominhduong.com/bai-thuoc-chua-xuong-khop-dong-ho-do-minh-duong-1487.html

  15. Long Dragon says: Trả lời

    Cho mình hỏi mấy ngày gần đay, mình hay bị đau cổ, đau vai. Sáng thức dậy thì cổ cứng ngắc, không hoạt động được. Mình phải lấy dầu xoa, day day nhẹ cổ tầm 30p thì mới hoạt động được. Cho hỏi mình bị như vậy có phải là bị thoái hóa không.

    1. Phạm Tuấn 53 says: Trả lời

      Giờ tôi mới ngoài 50 mà khớp gối, với vùng cổ, vai gáy đau không chịu được. Đi khám bên bệnh viện thì bs chẩn đoán là bị thoái hóa khớp gối với lại thoái hóa cột sống cổ. Chữa mãi cả 2 năm nay mà vẫn chưa khỏi nhất là những lúc thay đổi thời tiết thì phải nói là đau ê buốt luôn

      1. Hoa says: Trả lời

        Anh có thể lấy lá mơ lông làm thử đi, cho hiệu quả đấy. Mấy bữa trước tôi bị đau khớp gối, lấy lá mơ lông vừa uoosg vừa xoa bóp thấy đỡ đau

      2. Phạm Tuấn 53 says: Trả lời

        Maays cách dân gian này chỉ hữu hiệu nếu mới bị hoặc bị nhẹ thôi. Trường hợp của tôi chắc thuộc dajng nặng rồi. Trước dùng 1 thời ian không thấy đỡ gì cả.

  16. Lê Thị Út says: Trả lời

    Tôi xin kể cho mọi người nghe 1 câu chuyện cũng được xem là kì tích. Ba tôi bị thoái hóa khớp gối. Bị gần 10 năm nay rồi. Đi khám bên bệnh viện 115, rồi BV Đại học y dược hoài cũng không khỏi. Bác sĩ cũng kêu là phải mổ, thay khớp thì may ra mới hết. Nhưng do nhà không có điều kiện, ba tôi thì sợ mổ, chi phí 1 lần phẫu thuật cũng gần 100tr mà tỉ lệ thành công cũng chỉ tầm 60% thôi, nghe nhiều người nói chưa chắc khỏi hẳn. May sao bữa đó tôi xem tivi chương trình Khoẻ thật đơn giản thấy nói về nhà thuốc Đỗ Minh Đường điều trị xương khớp bằng thuốc nam. Tìm hiểu thêm trên mạng thì thấy nhà thuốc này cũng có tiếng nên nhà tôi quyết định đưa ba đến điều trị vì còn nước còn tát. Người khám cho ba tôi là bs Tùng Lâm. Bs nói tình trạng ba tôi cũng tương đối nặng phải uống thuốc kết hợp châm cứu trị liệu. Thời gian điều trị cũng phải 2-3 liệu trình. Thời gian đầu uống thuốc cũng đau lắm, nhưng vì bác sĩ có dặn trước, có chuẩn bị tâm lý trước, nên ba tôi cũng kiên trì. Nhà tôi thuê gần phòng khám, 1 phòng nghỉ để mỗi ngày đều đến để bs châm cứu, bấm huyệt cho. Sau 1 tháng đầu tiên, tình trạng của ba thấy giảm khá nhiều, ba bớt đau nhức, tinh thần khỏe khoắn thoải mái hơn, ngủ ngon hơn. Thấy tiến triển như vậy ba tôi càng có động lực điều trị. Uống thuốc điều trị đúng hướng dẫn với liệu trình bác sĩ kê cho thì tình trạng đau nhức kinh niên như trước của ba tôi không còn thấy nữa, không đau nhức ba ăn uống ngủ nghỉ tốt hơn nhìn người cũng có sức sống hơn trước nhiều. Kết thúc điều trị giờ cũng gần 1 năm rồi tình trạng ba tôi không bị đau lại. Giờ ba tôi chăm chỉ hàng ngày tập nhẹ thể dục thể thao để tăng cường sức khỏe, bỏ hẳn thuốc lá, rượu bia luôn. Giờ thấy ba khỏe mạnh cả nhà ai cũng vui. Mọi nguwofi có ai bị mấy bệnh xương khớp thì cứ đến điều trị ở nhà thuốc nhé. Phải công nhận hay lắm

    1. Tú Cẩm says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này ở đâu vậy chị cho tôi xin địa chỉ để tôi đưa mẹ đến khám. Mẹ tôi cũng bị thoái hóa khớp gối gần 4 năm nay rồi, chữa mãi bên bệnh viện không khỏi. Giờ đau nhức chẳng đi đâu được, nằm ở nhà không à. Mỗi lần đau quá thì uống thuốc giảm đau, mà uống mấy cái thuốc này thì có bổ béo gì đâu. Hại gan hại thận mà đành chịu

    2. Lê Thị Út says: Trả lời

      Đ/c số 100 Nguyễn Văn Thương P25 Q.Bình Thạnh. Nghe nói nhà thuốc còn 1 cơ sở nữa ở Hà Nội đấy. Bạn lên google search thử xem

      1. Richkid says: Trả lời

        Số 37A Ngõ 97 Văn Cao P.Liễu Giai Q.Ba Đình Hà Nội nhé. Tôi đang điều trị ở đây. Mới điều trị được 1 tuần thôi. Đang uống thuốc với châm cứu

      2. Yến Lâm says: Trả lời

        Bên nhà thuốc này có cơ sở, đại lý nào ở Kiên Giang không mọi người hay chỉ có 2 cơ sở nêu trên thôi

      3. Tiểu Long Nữ says: Trả lời

        Bên này nhà thuốc gia truyền nên khhoong có bán tràn lan đâu, chỉ có 2 cơ sở một cái tại Hà Nội với 1 cái tại Hồ Chí Minh thôi, mua thuốc hay gì thì cứ liên hệ tới 2 cơ sở này thôi không thấy bảo giờ lừa đảo giả mạo nhiều lắm

      4. Nga Phạm 8x says: Trả lời

        Thời gian làm việc bên này thì như thế nào vậy. Không biết có làm trễ trễ không, tầm 7g á. Tôi đi làm về đưa mẹ đi khám luôn

      5. Tiểu Long Nữ says: Trả lời

        Không bên này làm giờ hành chính thôi. Đến 5g30 là nghỉ rồi. sáng từ 8g đến 12g, chiều 1g30 đến 5g30.

      6. Ngân Ngốc Nghếch says: Trả lời

        Bên nhà thuốc có làm cuối tuần đấy, thứ 7, chủ nhật làm cũng giờ này luôn. Nếu ngày thường đi làm cuối tuần đi khám cũng được. Lưu ý cuối tuần đi thì gọi điện lên nhà thuốc đặt lịch trước không là đông đấy

      7. Nga Phạm 8x says: Trả lời

        Ai có số nào của Nhà thuốc không gửi cho tôi xin thông tin với để liên hệ nhờ bác sĩ tư vấn về bệnh cho xem không thì hẹn 1 lịch để bác sĩ khám cho

      8. Ngân Ngốc Nghếch says: Trả lời

        Liên hệ bác sĩ đặt lịch hoạch tư vấn thì liên hệ số 0963 302 349/ 0932 088 186 không thì muốn đặt lịch thì vào trang web của Nhà thuốc để đặt lịch cũng được.

  17. Mr.An says: Trả lời

    Tôi là nhân viên văn phòng. Khoảng 2 tháng nay tôi rất hay bị đau nhức vai, cổ, lưng. Cho hỏi với tình trạng của tôi thì điều trị bao lâu là khỏi

  18. Kiên says: Trả lời

    Thuốc dân tộc có ai điều trị ở đây chưa, thấy bảo trung tâm này điều trị bệnh xương khớp tốt, các bác sĩ đề là các bác sĩ hàng đầu về y học cổ truyền, nói thật thuốc đông y chưa điều trị bao giờ nên không biết thế nào

    1. Đỗ Hồng Nga says: Trả lời

      Bạn đnag hỏi trung tâm thuốc dân tộc ở nguyễn thị định, thanh xuân đúng không, tôi có đến đây khám được bác sĩ Tuyết Lan khám cho đang uống thuốc chưa biết có khỏi không nhưng mà thấy giảm đâu nhức hơn trước

    2. Vũ Văn Biểu says: Trả lời

      Cho xin địa chỉ của trung tâm này với, họ có điều trị được đồng thời cả thoái hóa khớp gối với đốt sống lưng hay ko?

    3. Đỗ Hồng Nga says: Trả lời

      BT31, Ngõ 70, Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân, Hà Nội nhé. Ở đây điều trị các chứng bệnh xương khớp luôn, bác sí sẽ khám rồi tư vấn cho xen mỗi chứng bệnh phải điều trị như nào

  19. quang tân says: Trả lời

    bố của mình cũng bị xương khớp, tay chân nhức mỏi, đầu gối kêu cộp cộp…. nói chung là mình muốn mua thuốc trị khớp của nhà thuốc Đỗ Minh Đường nhưng mà cũng e ngại vì lúc trước mình cũng mua vài loại thuốc khớp mà cũng không hiệu quả nên mình cũng muốn hỏi là: nếu dùng thuốc này thì khoảng bao lâu có hiệu quả, và 1 hộp này là giá bao nhiêu? hình thức mua hàng và thanh toán như thế nào?

    1. Mạnh Hùng says: Trả lời

      tôi đang điều trị bệnh thoái hóa khớp vai bằng bài thuốc của dòng họ đỗ Minh được hơn 1 tháng rồi bệnh tình cũng có đỡ đau nhức hơn khá nhiều . đúng như mọi ngưới nói uống thuốc đông y có cái hay là người không bị mệt mỏi như thuốc tây. chứ hồi uống thuốc tây, người cứ như bị tích nước vậy đó, uống vào sót ruột kih khủng

    2. Lê Thị Phương says: Trả lời

      Cho hỏi thuốc nam bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường là dạng thuốc sắc nấu hay sao vậy ạ. Em định mua thuốc cho bố em mà sợ ông lại không biết sắc nấu thế nào hết. Không biết bên nhà thuốc có sắc nấu dùm không

      1. Lương Ánh says: Trả lời

        Trước kia cơ bản tôi cũng lười là nghĩ nếu điều trị thuốc đông y thì ngại phải sắc thuốc vì không có thời gian . Nhưng được cái là bài thuốc của nhà thuốc đã được bào chế thành dạng cao rất tiện cho việc sử dụng không phải sắc thuốc nữa chỉ việc pha với nước ấm là uống thôi. Bạn mua cho bố bạn uống cũng được đấy

  20. Tuấn Hưng Cầu Giấy says: Trả lời

    Tôi đọc được mấy bài tập chữa xương khớp này nên chia sẻ cho mọi người.Dùng thuốc nhưng cũng phải kết hợp ăn uống rồi siêng năng tập thể thao thể dục mới mau khỏi bệnh được https://www.chuyenkhoaxuongkhop.com/top-bai-tap-chua-tri-benh-xuong-khop-hieu-qua.html

  21. Phúc Khương says: Trả lời

    Bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường có chữa bệnh từ xa không mọi người. Tôi bị thoái hoá khớp gối cũng gần 3 năm nay, cứ hay bị taasi đi tái lại hoài, uống thuốc tây kháng sinh miết mà khoog khỏi. Giờ tôi cũng ở xa, đau chân quá nên đi xa cũng khó khăn. Chắc là không sắp xếp lên nhà thuốc khám được.

    1. Lê Lan says: Trả lời

      Có đấy anh. Nếu không lên được thì bác sĩ tư vấn qua điện thoại rồi gửi thuốc về cho. Anh cứ gọi điện lên sđt của nhà thuốc nhờ bác sĩ tư vấn tình trạng bệnh rồi gửi thuốc về cho. Sđt bác sĩ Tuấn nè 0963302349

    2. Phúc Khương says: Trả lời

      Chữa từ xa này ổn, hiệu quả chứ Chị. Tôi sợ chữa từ xa lại không đúng bệnh nữa. Bệnh này cũng lâu rồi, chữa nhiều choxo lắm r mà không khỏi được

    3. Liễu Đào says: Trả lời

      Sao không đúng bệnh được. Chồng em cũng bị thoái hoá khớp gối, nhà tụi em cũng ở tuốt Bình Thuận nên không sắp xếp vô khám, chỉ điều trị từ xa thôi. Nhờ bác sĩ tư vấn về bệnh rồi gửi thuốc về. Ảnh đang uống thuốc tháng thứ 2 mà thấy giảm hơn 70% rồi đấy. Anh cứ nói rõ tình trạng bệnh của mình cho bác sĩ, cứ nói kĩ kĩ là bác sĩ biết à. Được cái bác sĩ bên nhà thuốc này hay lắm. Nếu có phim chụp gì thì cứ chuyển sang cho bác sĩ xem. Bs có zalo, facebook luôn đấy

    4. Phúc Khương says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này có uy tín không chị. Không có thời gian lên khám, sợ nhà thuốc dởm quá.

    5. Liễu Đào says: Trả lời

      Yên tâm đi. Nhà thuốc này lớn lắm, người ta uy tín 5 đời rồi. Còn được kênh VTV2 mời tư vấn trong chương trình sức khỏe đấy. Nghệ sĩ Xuân Hinh cũng điều trị ở đây đấy
      https://benhviemxuongkhop.com/nghe-si-xuan-hinh-livestream-dia-chi-chua–khoi-thoai-hoa-dot-song-co-n4847.html

  22. Đặng Minh Nam says: Trả lời

    Tôi có đi tập thể hình, gần 1 tháng này cứ về đêm khi nằm ngủ nghiêng bên trái là vai đau nhức, phải nằm ngửa thì cơn đau có giảm đi chút. Có hôm đau vai, cảm giác tê tới tận các ngón tay, tôi phải xoa bóp mới hết. Mọi người có thể cho tôi biết tôi đang bị bệnh gì và chữa bằng bài thuốc nào được không

    1. Phong Trần says: Trả lời

      Bạn ơi, có sợ tập sai động tác với quá sức dẫn đến đau không bạn. Mình trước cũng đi tập thể hình, không có người hướng dẫn, toàn tự tập theo trên mạng nên tập sai động tác với ham tập nặng cho nahnh lên 6 múi nên người bị đau nhức toàn thân. Mãi đến khi có người hướng dẫn mới biết mình tập đúng mới hết đau đó. Bạn thử hỏi người hướng dẫn ở phòng tập xem, sợ bài tập vai sai cách đó.

  23. Nga says: Trả lời

    Em vừa sinh được 1 tháng. Từ lúc còn đang mang bầu đến giờ, em hay bị đau 2 cơ bên háng,ko nằm 1 tư thế được lâu tầm 1 tiếng là phải chuyển tư thế khác ngay, lúc chuyển xoay người cũng bị đau. Cứ cử động chân, háng là đau. Em vừa mới sinh như vậy có uống được thuốc nam được không?

    1. Hằng Thanh Trần says: Trả lời

      Làm mẹ thiêng liêng mà giai đoạn bầu bì cực khổ quá. Em mới có 1 đứa mà đợt trước mang bầu hết bị nghén, rồi bị mề đay, rồi thêm đau khớp háng nữa. Giờ nhắc đến làm 1 đứa nữa mà vẫn sợ

    2. Cu Tí says: Trả lời

      Làm mẹ hạnh phúc lắm chị ạ, chị Nga cứ gọi điện lên nhờ bs tư vấn xem sao, em nghĩ chắc không được đâu, mới sinh xong 1 tháng mà.

      1. Nga says: Trả lời

        Nên điều trị tại Nhà thuốc Đỗ Minh Đường hay trung tâm Thuốc dân tộc mọi người ơi, 2 địa chỉ này ai điều trị ở đâu hiệu quả rồi chỉ em với

      2. Hương Lê says: Trả lời

        Cái Thuốc dân tộc thì Chị không biết thế nào Chị có điều trị tại Đỗ Minh Đường rồi. Sinh xong 1 tháng là chị uống thuốc điều trị bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường được rồi. Hồi mới sinh xong chị cũng bị đau khớp háng mà đâu dám đi khám uống thuốc tây đâu. Sợ ảnh hưởng đến con. Được đứa bạn giới thiệu bài thuốc nam bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường lành tính lắm, thảo dược tự nhiên thôi, chữa cho bà bầu với bà mẹ mới sinh xong được luôn nên chị đến nhà thuốc khám điều trị lấy thuốc uống luôn.

  24. Đinh Kim Thoa says: Trả lời

    Mình đang uống thuốc bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường điều trị đau khớp háng. Mình mới uống thuốc được 1 tuần mà sao thấy tình trạng càng ngày càng đau vậy. Có ai uống thuốc mà bị giống mình không. Hay là mình không hợp thuốc.

    1. Hiểu Hiểu says: Trả lời

      Thời gian đầu uống thuốc đều bị vậy hết á chị. Lúc bữa khám bs chưa nói chị hay sao. Bs nói em giai đoạn này là giai đoạn công thuốc. Thuốc đang tác dụng nhằm tái tạo xương sụn, lưu thông máu huyết nên thời gian đầu sẽ đau hơn bình thường. Đúng là uống vào thấy đau nhức hơn trước thật nhưng sau đó 2 tuần là giảm đau hẳn luôn nè.

    2. Hùng Phạm BD says: Trả lời

      Tôi có tiền sử bị tiểu đường không biết uống thuốc bên nhà thuốc này dudowcjj không

    3. Nguyễn Quỳnh says: Trả lời

      Nếu có tiền sử vậy thì anh lên trực tiếp chôx nhà thuốc nhờ bác sĩ khám tư vấn đi. Không chủ quan được cứ để bác sĩ khám tư vấn cụ thể cho

    4. Bẳng FPT says: Trả lời

      Bị tiểu đường dưới 7.0 uống vẫn được đấy. Tooiu cũng có tiền sử bị tiểu đường mới đến nhà thuốc để khám đang dùng thuốc để điều trị

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan