Thoát Vị Đĩa Đệm L5 S1 Và Các Cách Điều Trị Hiệu Quả, An Toàn

Bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1 là tình trạng khối nhân nhầy tồn tại bên trong đĩa đệm của đốt sống L5 và S1 bị rò rỉ và thoát ra khỏi vị trí bình thường của nó. Tình trạng này xuất hiện khiến người bệnh thường xuyên có cảm giác đau nhức, tê bì, suy giảm khả năng vận động. Dưới đây là những thông tin bạn nên biết về bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1 và một số cách điều trị phổ biến.

Bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1 là gì?

Cột sống được chia thành 4 phần chính (thường được xác định bởi số lượng đốt sống trong mỗi phần):

  • Cột sống cổ: Gồm 7 đốt sống (được kí hiệu là C1 đến C7).
  • Cột sống ngực (lưng trên): Gồm 12 đốt sống ngực (được kí hiệu là T1 đến T12)
  • Cột sống thắt lưng (lưng dưới): Thường bao gồm 5 đốt sống (kí hiệu là L1 đến L5)
  • Vùng xương cùng – cụt: Nằm dưới cột sống thắt lưng, các xương cùng là một loạt 5 phân đoạn xương hợp nhất lại với nhau (được kí hiệu là S1 đến S5). Bốn xương nhỏ tiếp theo kéo dài từ xương sống tạo nên xương cụt (đây là vùng xương sống cuối cùng của cột sống)
Cấu trúc đĩa đệm cột sống
Cấu trúc đĩa đệm cột sống

Đĩa đệm là cấu trúc nằm giữa các đốt sống. Mỗi đĩa đệm được đặt tên theo tên hai đốt sống mà đĩa đệm nằm giữa. Theo đó, chúng ta có thể biết được vị trí của đĩa đệm L5 S1 sẽ là đĩa đệm nằm giữa đốt sống thắt lưng L5 (đốt sống thắt lưng cuối cùng) và đốt sống S1 (đốt sống đầu tiên của vùng xương cùng cụt).

Đĩa đệm cột sống L5 S1 đóng một vai trò quan trọng ở phần lưng dưới, cung cấp tác dụng giảm xóc và hỗ trợ phần trên của cơ thể, cho phép thực hiện một loạt các chuyển động theo mọi hướng. Đĩa đệm L5 S1 là khu vực thường xảy ra thoát vị, bởi vì khu vực này phải nâng đỡ hầu hết trọng lượng của cơ thể và chịu nhiều áp lực do quá trình lao động, sinh hoạt của con người.

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn, giám đốc chuyên môn hệ thống Nhà thuốc Nam gia truyền Đỗ Minh Đường cho biết: “Thoát vị đĩa đệm L5 S1 là hiện tượng đĩa đệm tại vị trí đốt sống thắt lưng số 5 và xương cùng thứ nhất trong cột sống bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bình thường. Hiện tượng này thường là kết quả của một tác nhân sang chấn hoặc trên nền đĩa đệm bị thoái hóa dẫn đến tình trạng nứt rách và nhân nhầy bên trong bị thoát ra ngoài.

Có rất nhiều trường hợp thoát vị đĩa đệm L5 S1 xảy ra làm chèn ép vào cột sống, rễ thần kinh, gây đau đớn vùng thắt lưng và nhiều các triệu chứng khác. Biến chứng nguy hiểm có thể xuất hiện nếu tình trạng đĩa đệm bị thoát vị không được can thiệp điều trị sớm”.

Bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1
Bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1

Nguyên nhân dẫn đến bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1

Thoát vị đĩa đệm L5 S1 xảy ra khi có sự đứt gãy, nứt rách của lớp ngoài đĩa đệm, khiến cho lớp nhân nhầy bên trong bị đẩy ra ngoài. Hầu hết mọi người khó có thể xác định nguyên nhân chính xác gây nên hiện tượng thoát vị này ở họ. Nhưng, theo các nhà nghiên cứu, có một số yếu tố làm tăng nguy cơ gây thoát vị đĩa đệm như:

  • Thoái hóa đĩa tự nhiên: Thoát vị đĩa đệm thường là kết quả của một hao mòn dần dần, lão hóa liên quan đến sự thoái hóa đĩa. Khi bạn già đi, đĩa đệm cột sống của bạn bị mất đi một số lượng nước đáng kể. Điều này làm cho chúng ít linh hoạt hơn, trở nên suy yếu và dễ bị phá vỡ bởi các tác động từ bên ngoài.
  • Nghề nghiệp: Một số người làm những công việc đòi hỏi sức mạnh về thể chất như công nhân bốc vác, họ có nguy cơ cao hơn bị thoát vị đĩa đệm về sau. Bởi vì, việc lặp đi lặp lại các hoạt động nâng, kéo, đẩy, uốn ngang hoặc xoắn người sẽ làm tăng áp lực lên cột sống và cấu trúc đĩa đệm của bạn.
  • Thừa cân: Trọng lượng cơ thể dư thừa gây căng thẳng cho đĩa đệm, nhất là vị trí đĩa đệm L5 S1. Một trọng lượng lớn từ cơ thể sẽ khiến cho đĩa đệm phải gồng sức chống đỡ để duy trì hoạt động bình thường. Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài sẽ rất có hại cho đĩa đệm, kết quả cuối cùng là chúng sẽ bị thoát vị.
  • Tư thế kém: Ngồi lâu trong nhiều tiếng đồng hồ, hoặc ngồi không tư thế có ảnh hưởng xấu đến đĩa đệm của bạn. Đây cũng chính là một trong những lý do làm phát triển bệnh thoát vị đĩa đệm.
  • Cơ yếu: Các cơ lưng khỏe mạnh có thể làm giảm áp lực lên đĩa đệm và từ đó ngăn ngừa thoát vị đĩa đệm. Ngược lại, cơ bắp bị yếu đi do tuổi già hoặc do mắc phải một bệnh lý nào có lại là yếu tố nguy cơ đối với một đĩa đệm bị thoát vị.
  • Di truyền học: Trong một số trường hợp, thoát vị đĩa đệm xuất hiện ở những người thừa kế một khuynh hướng di truyền của căn bệnh này. Những trường hợp này thường có cha mẹ hoặc người thân trong gia đình đã từng bị thoát vị đĩa đệm L5 S1.

Triệu chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1

Trong phần lớn các trường hợp, thoát vị đĩa đệm L5 S1 thường xảy ra trong một thời gian ngắn nếu được điều trị đúng hướng. Tuy nhiên, trong thời gian đó, thoát vị đĩa đệm có thể gây nên các triệu chứng trên cơ thể người bệnh và làm chọ họ gặp phải những trở ngại không nhỏ khi tham gia vào các hoạt động hằng ngày. Đối với một số người,nếu không được chữa trị thoát vị đĩa đệm đúng cách, bệnh có thể trở thành mãn tính và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng hơn.

Thoát vị đĩa đệm l5 s1 có thể là nguyên nhân gây tê chân
Thoát vị đĩa đệm l5 s1 có thể là nguyên nhân gây tê chân

Hiện tượng thoát vị đĩa đệm có thể gây chèn ép lên dây thần kinh ở gần đó, cụ thể là dây thần kinh tọa gây đau đớn lan tỏa dọc theo chiều dài của dây thần kinh.

Các triệu chứng thoát vị đĩa đệm L5 S1 phổ biến bao gồm:

  • Đau chân: Đau chân thường là triệu chứng điển hình của thoát vị đĩa đệm L5 S1. Nếu cơn đau phát ra dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa ở mặt sau chân, nó được gọi là đau thần kinh tọa, thường là chỉ ảnh hưởng đến một bên của cơ thể.
  • Đau lưng dưới: Đau lưng dưới có thể dược hiện diện. Người bị thoát vị đĩa đệm L5 S1 sẽ có cảm giác đau nhói và kèm theo cứng khớp ở phần lưng dưới, đặc biệt là khu vực đốt sống L4, L5, S1.
  • Tê hoặc ngứa ran: Người bệnh có thể bị tê ở chân hoặc ngứa ran ở chân và ngón chân. Điều này xảy ra do thoát vị đĩa đệm L5 S1 gây đè nén dây thần kinh chi phối các cơ quan.
  • Đau trầm trọng hơn với cử động: Đau có thể kéo dài khi người bệnh đi bộ một quãng ngắn hoặc đứng lâu. Một tiếng cười, hắt hơi hoặc hành động bất ngờ khác cũng có thể làm gia tăng cơn đau.
  • Yếu cơ bắp: Cơ bắp phục vụ bởi các dây thần kinh bị ảnh hướng do thoát vị đĩa đệm L5 S1 có xu hướng suy yếu đi. Điều này có thể làm cho bạn gặp khó khăn khi nâng chân trong đi bộ hoặc thậm chí là thường xuyên bị vấp ngã.

Các triệu chứng của thoát vị đĩa đệm L5 S1 có thể nhẹ hơn và hạn chế ở mức thấp nếu nhân nhầy thoát ra ngoài không gây chèn ép đến thần kinh của bạn.

Tuy nhiên, mức độ đau có thể nặng nề và nghiêm trọng hơn nếu không được điều trị sớm. Chính vì vậy, chẩn đoán sớm và lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp là rất cần thiết và quan trọng khi phát hiện bản thân gặp phải căn bệnh này.

Biến chứng của bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1

Bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1 nếu như không sớm chẩn đoán và áp dụng những phương pháp điều trị thích hợp, người bệnh có thể sẽ mắc phải một trong những biến chứng nghiêm trọng sau:

  • Hội chứng đuôi ngựa
  • Rối loạn cơ thắt
  • Suy giảm khả năng lao động
  • Mất cảm giác
  • Teo cơ
  • Bại liệt chi dưới
  • Khó khăn trong việc di chuyển
  • Rối loạn cơ tròn. Biến chứng rối loạn cơ tròn sẽ xuất hiện khi một hoặc nhiều khớp xương bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Điều này khiến những cơ quan như bàng quang, thần kinh thắt lưng, ruột cùng bị chèn ép. Hệ quả của biến chứng rối loạn cơ tròn khi không được xử lý là người bệnh sẽ mắc một số vấn đề, bệnh lý nghiêm trọng như đại tiện, tiểu tiện không tự chủ…
Teo cơ là biến chứng nguy hiểm của bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1
Teo cơ là biến chứng nguy hiểm của bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1

Cách điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1

Hầu hết các trường hợp của thoát vị đĩa đệm L5 S1 đều có thể được giải quyết trong vòng sáu tuần. Vì vậy, bệnh nhân thường được khuyên là nên bắt đầu với các phương pháp điều trị không phẫu thuật. Tuy nhiên, điều này có thể thay đổi tùy theo tính chất và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng.

Dưới đây là chi tiết các lựa chọn điều trị đối với bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1:

Cách chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng thuốc nam

Không phủ nhận những công hiệu hữu ích của các bài thuốc nam chữa bệnh thoát vị đĩa đệm. Rất nhiều người mắc chứng bệnh này đã tìm đến các bài thuốc nam như ngải cứu, hạt đười ươi để tận dụng những điều tuyệt vời trong chữa bệnh mà các vị thuốc này mang lại.

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng ngải cứu:

Ngải cứu là một loại thảo dược quen thuộc được dùng làm thuốc chữa thoát vị đĩa đệm với nhiều mẹo khác nhau:

  • Ngải cứu mật ong: Với cách này, bạn dùng một nắm lá ngải cứu tươi, giã nát và chắt lọc lấy nước cốt rồi cho thêm mật ong vào. Uống nước thuốc này mỗi ngày để trị bệnh.
  • Ngải cứu rang muối: Hái vài nắm lá ngải cứu rồi đem rang với muối hạt to. Sau đó cho hỗn hợp vào miếng vải sạch và đắp trực tiếp lên vị trí đĩa đệm bị thoái hóa.
  • Ngải cứu và dấm gạo: Ngải cứu giã nát, trộn với dấm gạo và cho vào khăn mỏng, chườm lên vùng đĩa đệm bị thoát để giảm bớt đau đớn.
  • Ngải cứu và rượu trắng: Dùng ngải cứu và rượu trắng, đem cho hai thành phần này vào chảo và xào nóng lên. Sau đó đắp trực tiếp lên vùng đĩa đệm bị tổn thương và buộc lại bằng vải.
Lá ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm
Lá ngải cứu chữa thoát vị đĩa đệm

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bằng hạt đười ươi:

Người dân đã sử dụng loại hạt đười ươi này để làm thành bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm như sau:

  • Lấy hạt từ 10 – 12 quả đười ươi và đem ngâm với khoảng 1/3 nước đã đun sôi với 2/ 3 nước để nguội trong 1 tiếng đồng hồ.
  • Tách bỏ hạt để lấy nhân rồi pha với nước vừa ngâm hạt, cho thêm đường và uống mỗi ngày để điều trị thoát vị đĩa đệm.

Hầu hết các cách chữa từ dân gian đều có tính an toàn cao, người bệnh không phải lo sợ tác dụng phụ trong quá trình điều trị bệnh như các loại thuốc tây y. Tuy nhiên, với phương pháp này tác dụng thường chậm nên đòi hỏi người bệnh phải kiên trì áp dụng trong một thời gian dài. Nên nhớ, các bài thuốc dân gian chỉ được sử dụng trong trường hợp bệnh vừa và nhẹ, ở giai đoạn nặng nề và xuất hiện biến chứng thì phương pháp này không mang lại hiệu quả điều trị.

Điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng các bài tập thể dục, yoga

Thể dục và yoga đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm L5 S1. Các nghiên cứu dã cho thấy rất nhiều những hữu ích của việc tập thể dục, yoga đến chức năng của đĩa đệm và cột sống.

Thể dục điều trị thoát vị đĩa đệm:

  • Bài tập tăng cường cơ bắp: Tăng cường cơ bắp của bạn để hỗ trợ tốt hơn cho cột sống và làm giảm đau lưng. Đông tác thực hiện là nằm ngửa trên sàn nhà, đầu gối cong, sau đó nâng vai của bạn khỏi mặt đất từ 3 đến 6 cm  trước khi trở về vị trí ban đầu, lặp lại động tác 8 – 10 lần. Thực hiện bà tập này ít nhất ba lần mỗi tuần.
  • Kéo giãn gân cơ khoeo: Hầu hết những người bị đau lưng dưới do thoát vị nên căng cơ gân khoeo của họ một hoặc hai lẫn mỗi ngày. Kéo giãn gân khoeo đơn giản không mất nhiều thời gian nhưng duy trì nó hằng ngày sẽ có tác dụng giảm đau lưng và chân. Thực hiện động tác này như sau: Nằm ngửa và ôm một đầu gối sau đó kéo sát về phía ngực và giữ trong 20 giây, lặp lại với chân còn lại.
  • Các bài tập aerobic tác động thấp: Tập aerobic sẽ giúp bạn phục hồi nhanh hơn vì nó sẽ tăng cường cơ bắp của bạn mà không gây áp lực không cần thiết lên đĩa đệm. Hãy thử đi bộ, đi xe đạp hoặc bơi lội để giúp tăng cường cơ bắp của bạn.
Tập yoga giúp giảm triệu chứng thoát vị
Tập yoga giúp giảm triệu chứng thoát vị

Yoga cho người thoát vị đĩa đệm L5 S1:

Yoga được biết đến với nhiều lợi ích sức khỏe cả tinh thần và thể chất. Bên cạnh việc khiến cho bạn cảm thấy thoải mái hơn, nó có thể giúp bạn giảm đau và cải thiện triệu chứng từ các tổn thương như thoát vị đĩa đệm.

Yoga là một hình thức tập thể dục an toàn mà bạn có thể áp dụng nếu đang bị thoát vị đĩa đệm, miễn là bác sĩ cho phép bạn làm điều đó. Các bài tập yoga phù hợp với tình trạng sức khỏe sẽ được các chuyên gia hướng dẫn cụ thể để tránh sự chấn thương không đáng có đối với liệu pháp chữa bệnh này.

Sử dụng các loại thuốc Tây

Thuốc điều trị thoát vi đĩa đệm là phương pháp phổ biến được các bác sĩ chỉ định đầu tiên khi phát hiện bệnh. Một số thuốc thường được sử dụng như:

Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm bằng thuốc
Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm bằng thuốc
  • Thuốc giảm đau: Giảm đau là thuốc đầu tay được ứng dụng rộng rãi để kiểm soát các cơn đau xảy ra do bệnh tật. Trong trường hợp đau nặng có thể cần đến các thuốc giảm đau gây nghiện.
  • Thuốc chống viêm NSAID: NSAID hoạt động bằng cách cản trở các chất kích thích cảm giác đau đớn, từ đó giúp giảm đau và chống viêm. Có nhiều loại thuốc NSAID không kê toa và kê toa tùy theo mức độ đau của bệnh.
  • Thuốc giãn cơ: Có thắt cơ có thể xảy ra do thoát vị đĩa đệm L5 S1, do vậy bác sĩ có thể chỉ định các thuốc giãn cơ trơn. Các loại thuốc này hoạt động như các chất ức chế hệ thống thần kinh trung ương và có đặc tính làm giãn cơ.
  • Thuốc kháng viêm mạnh (dạng tiêm): Tiêm tĩnh mạch với các thuốc giảm đau, chống viêm mạnh thường dược sử dụng trong một số trường hợp. Ngoài ra, tiêm ngoài màng cứng cũng có thể được chỉ định để giảm đau cho bệnh nhân và phục hồi chức năng vận động. Tuy nhiên, các thuốc này thường có tác dụng tạm thời và gây ra các tác dụng phụ nếu dùng kéo dài.

Việc sử dụng thuốc chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1 là phổ biến, nhưng bên cạnh những sự tác động nhanh chóng, giảm đau ngay lập tức là sự tiềm ẩn của nhiều các tác dụng phụ gây ảnh hưởng lên các cơ quan trong cơ thể và sức khỏe chung cho người.

Do vậy, điều quan trọng khi áp dụng phương pháp này là cần nên xem xét kỹ và chỉ dùng thuốc sau khi có chỉ định và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ để tránh những trường hợp lợi bất cập hại.

Điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng phẫu thuật

Phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 có thể được khuyến cáo nếu:

  • Cơn đau là dữ dội và các triệu chứng khác của thoát vị đĩa đệm L5 S1 khiến người bệnh không thể chịu đựng, mọi hoạt động hằng ngày trở nên khó khăn.
  • Người bệnh trải qua các triệu chứng thần kinh tiến triển như yếu chân hoặc tê đi, kèm theo mất chức năng ruột, bàng quang.
  • Thuốc và các phương pháp điều trị không phẫu thuật khác không làm giảm đáng kể tình trạng bệnh.

Phương pháp phẫu thuật chính cho đĩa đệm L5 S1 bị thoát vị là cắt vi mô và cắt vi mô nội soi. Các phương pháp này được thực hiện nhằm làm giảm áp lực ra khỏi rễ thần kinh và cung cấp một môi trường tốt hơn cho đĩa đệm. Thông thường, chỉ một phần nhỏ của đĩa đệm và gốc thần kinh được loại bỏ vì phần lớn đĩa đệm vẫn còn nguyên vẹn.

Các vết rạch nhỏ được sử dụng trong phẫu thuật cắt bỏ vi mô. Đối với phẫu thuật vi mô nội soi, dụng cụ được đưa qua một ống mỏng, mềm để giảm thiểu sự gián đoạn cho các mô  xung quanh. Một máy ảnh nhỏ có thể được đưa vào một ông để cung cấp trực quan cho bác sĩ phẫu thuật.

Phẫu thuật chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1 thường có tỷ lệ thành công cao, giúp người bệnh có thể nhanh chóng hồi phục và sớm trở lại sinh hoạt bình thường.

ĐỌC THÊM: Mổ thoát vị đĩa đệm cột sống có nên hay không?

Điều trị thoát vị đĩa đệm hiệu quả nhờ bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang

Được nghiên cứu, phát triển từ hơn 1 thế kỷ trước, bài thuốc nam gia truyền của Đỗ Minh Đường chữa thoát vị đĩa đệm đã được Sở Y tế cấp phép lưu hành, giúp hàng ngàn người thoát khỏi bệnh.

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn – Truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường: “Thoát vị đĩa đệm là bệnh lý diễn biến phức tạp, để điều trị cần tác động vào căn nguyên gốc rễ từ từ đào thải độc tố, tà khí đồng thời tăng cường chính khí, phục hồi chức năng của đĩa đệm và các cơ quan bị tổn thương. Có như vậy hiệu quả mới bền vững, hạn chế nguy cơ tái phát.”

Tuân thủ tuyệt đối theo nguyên tắc chữa thoát vị đĩa đệm bằng đông y, bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang đã được ra đời. Để giúp loại bỏ  bệnh, phù hợp với cơ địa người Việt, bài thuốc được các lương y phối chế, chia thành 5 bài thuốc nhỏ: Thuốc đặc trị thoát vị đĩa đệm, thuốc bổ gan giải độc, thuốc hoạt huyết bổ thận, thuốc kiện tì ích tràng và thuốc xoa bóp.

Bộ 5 bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm của Đỗ Minh Đường
Bộ 5 bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm của Đỗ Minh Đường

Mỗi bài thuốc nhỏ này có tác dụng khác nhau, tùy theo thể trạng và mức độ bệnh lý mà lương y sẽ chỉ định các bài thuốc và hướng dẫn sử dụng phù hợp. Theo thông tin từ nhà thuốc, Đỗ Minh Thoát Vị Thang mang lại công dụng:

  • Trừ phong hàn, tăng cường lưu thông máu, giảm các biểu hiện thoát vị đĩa đệm.
  • Giúp cơ thể sản sinh dịch nhầy cải thiện khả năng vận động, hỗ trợ đưa đĩa đệm về vị trí ban đầu.
  • Giúp giải phóng sự chèn ép dây thần kinh, thông kinh hoạt lạc.
  • Tăng cường chức năng ngũ tạng, nâng cao sức đề kháng, cải thiện hệ tiêu hóa, dưỡng tâm, an thần, ngừa tái phát.

Thành phần của bài thuốc này cũng được đảm bảo, là dược liệu tự nhiên nguồn gốc từ 3 vườn chuyên canh thảo dược của Đỗ Minh Đường đạt chuẩn GACP-WHO. Nhờ vậy khi dùng bệnh nhân không lo dược liệu bẩn, xuất xứ Trung Quốc.

Thành phần bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm của Đỗ Minh Đường

Điểm đặc biệt của bài thuốc, sau thu hái dược liệu sẽ được bào chế thành 2 dạng, một ở dạng thô đem phơi sấy, bảo quản một phần khác sẽ được chia tỉ lệ cho vào nồi nhiệt sắc, cô thành cao lỏng. Trong đó, cao thuốc của Đỗ Minh Đường cam kết về chất lượng, mùi thơm, không trộn tân dược, dễ tan trong nước, giữ được dược tính tốt nhất đem đến hiệu quả cao, không tác dụng phụ.

Tiến trình điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm tại Đỗ Minh Đường đã được kiểm chứng:

  • Sau 15 – 30 ngày: Các triệu chứng đau nhức có dấu hiệu thuyên giảm, người nhẹ nhàng hơn, tinh thần thoải mái.
  • Sau 2 tháng: Bệnh thoát vị đĩa đệm được cải thiện rõ rệt, người bệnh giảm đau, cử động dễ dàng hơn, dây thần kinh dần được giải phóng, chức năng tạng phủ được tăng cường.
  • Sau khi kết thúc liệu trình: Phục hồi chức năng của đĩa đệm, hết đau nhức, sinh hoạt bình thường, hạn chế nguy cơ tái phát.

Phần lớn người bệnh đều sử dụng từ 3-4 liệu trình, với trường hợp nặng cần dùng 5-6 liệu trình thuốc kết hợp châm cứu, bấm huyệt để phục hồi toàn diện.

ĐỌC NGAY: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường tư vấn cách “tạm biệt” thoát vị đĩa đệm trên VTV2

Hàng ngàn bệnh nhân đã điều trị thành công tại Đỗ Minh Đường
Hàng ngàn bệnh nhân đã điều trị thành công tại Đỗ Minh Đường

Nghệ sĩ Văn Báu đã điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường chia sẻ: “Đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường tôi được lương y Tuấn chỉ định phác đồ điều trị gồm 5 tháng thuốc kết hợp châm cứu bấm huyệt trong khoảng 30 buổi. Sau 3 tháng tiếp nhận điều trị, tôi thấy bệnh đã cải thiện khoảng 70-80%, người khỏe mạnh, da hồng hào, ăn ngủ tốt hơn.”

Ngoài nghệ sĩ Văn Báu còn rất nhiều bệnh nhân khác đã chiến thắng bệnh thoát vị đĩa đệm nhờ bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang và liệu trình trị liệu tại nhà thuốc. Thậm chí nhiều trường hợp đối mặt với nguy cơ bại liệt, được chỉ định phẫu thuật cũng đã “thoát khỏi” bệnh khi điều trị tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường.

Video: Bác Nguyễn Ngọc Thanh chia sẻ về quá trình điều trị tại Đỗ Minh Đường

Video: Chú Phạm Văn Đăng – Phú Thọ, thoát khỏi nguy cơ bại liệt nhờ Đỗ Minh Đường

Thực tế chứng minh bài thuốc nam gia truyền của nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã làm hài lòng trên 90% người sử dụng. Giúp đơn vị khẳng định uy tín, góp mặt trên chương trình “Khỏe thật đơn giản” – VTV2 hay gần đây là giải thưởng “Top 20 thương hiệu nổi tiếng năng 2020”.

Quý độc giả quan tâm, muốn sử dụng bài thuốc nam gia truyền 5 đời của Đỗ Minh Đường trị thoát vị đĩa đệm có thể liên hệ đến hotline: 0989 072 2210969 720 219, tới trực tiếp nhà thuốc tại địa chỉ: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, Phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội | Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh | fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong

https://m.me/nhathuocdominhduong/

Vật lý trị liệu chữa thoát vị đĩa đệm L5 S1

Vật lý trị liệu có thể được khuyến nghị trong kế hoạch điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1. Mục tiêu của vật lý trị liệu là giảm đau, tăng chức năng và cung cấp một chương trình duy trì để ngăn ngừa bệnh tái phát.

Một chương trình vật lý trị liệu thường có hai phần:

Phần một: Liệu pháp vật lý thụ động: Bao gồm các liệu pháp tác động được thực hiện bởi các chuyên gia trị liệu giúp thực hiện mục tiêu điều trị. Cụ thể về liệu pháp vật lý thụ động bao gồm:

  • Liệu pháp nhiệt và lạnh: Nhiệt có thể là giảm đau cơ co thắt trong 48 giờ đầu, trong khi đó liệu pháp lạnh lại có thể hữu ích để giảm viêm. Một số bệnh nhân cảm thấy giảm đau hơn bằng cách sử dụng các gói chườm nóng hoặc lạnh và luôn phiên cả hai. Áp dụng trong 10 – 20 phút mỗi lần để giảm đau, giảm viêm.
  • Siêu âm: Siêu âm là một hình thức sưởi ấm sâu trong đó sóng siêu âm đi qua da và xâm nhập vào các mô mềm. Thiết bị siêu âm đặc biệt hữu ích trong việc giảm đau cấp tính và có thể làm tăng khả năng chữa lành mô.
  • Kích thích thần kinh điện qua da (TENS): Sử dụng kích thích điện để điều chỉnh cảm giác đau lưng dưới và chân do thoát vị đĩa đệm L5 S1 bằng cách làm cản trở các tín hiệu đau gởi đến não. Với thiết bị máy TENS được gắn trực tiếp trên da để cho dòng điện đi vào cơ thể qua da nhằm mang lại công dụng giảm đau. Loại thiết bị này còn được nghiên cứu là có tác dụng giải phóng endorphin, một chất giảm đau tự nhiên trong cơ thể, do đó làm tăng công dụng giảm đau nhanh chóng.

Phần 2: Ngoài các liệu pháp thụ động, liệu pháp chủ động là các bài tập được hướng dẫn bởi các chuyên gia và người bệnh có thể thực hiện ngay tại nhà. Phương pháp này tập trung vào việc cung cấp các bài tập cho người thoát vị đĩa đệm cần thiết để phục hồi đĩa đệm và cột sống.

Mặc dù thoát vị đĩa đệm L5 S1 có thể hồi phục trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, điều này còn tùy thuộc vào việc áp dụng các phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm tương ứng với mức độ bệnh. Nhiều người đã phục hồi từ việc dùng thuốc kết hợp với vật lý trị liệu và một số các cách điều trị không phẫu thuật. Một số các trường hợp khác lại phải cần thiết đến phẫu thuật mới có thể kiểm soát bệnh.

Điều này cho thấy, lựa chọn điều trị thoát vị đĩa đệm L5 S1 là khác nhau ở mỗi cá nhân người bệnh. Chính vì vậy, việc phát hiện sớm và có hướng điều trị bệnh thích hợp có ý nghĩa quan trọng giúp người bệnh cải thiện chức năng của đĩa đệm, duy trì hoạt động và trở lại sinh hoạt bình thường như trước đây.

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN:

ĐỪNG BỎ LỠ

Cập nhật lúc 11:37 - 25/10/2021

Ý kiến độc giả (50 bình luận)

  1. Cici Trần says: Trả lời

    Tôi bị thoát vị đĩa đệm L4-L5 gần 3 năm nay. Đi khám uống thuốc bên bệnh viện rất nhiều rồi mà không hết đau. Ngưng uống thuốc 1-2 tháng là bị đau lại. Đau nhức khiến tôi không thể làm gì được, mong được tư vấn điều trị hiệu quả

  2. Phúc Nguyễn says: Trả lời

    Mọi người ai có bị đau nhức xương khớp, thoát vị đĩa đệm thì em chỉđến nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà điều trị. Ba em điều trị khỏi bệnh thoát vị đĩa đệm tại nhà thuốc này đấy các chị. Ba năm nay cũng gần 60 tuổi rồi. ba bị bệnh này phải gần chục năm nay đấy. Trước đi uống thuốc rồi tập trị liệu đủ cả mà không khỏi. May sao bữa trước xem tivi chương trình Khoẻ thật đơn giản thấy nói về nhà thuốc Đỗ Minh Đường nên em đưa ba đến điều trị vì còn nước còn tát. Chứ thấy ba nhăn nhó, đau suốt cũng sốt ruột. Bác sĩ Lâm tư vấn cho với tình trạng bneehj của ba em phải uống thuốc kết hợp châm cứu trị liệu thì mới khỏi được. Vì bệnh để lâu, tình trạng thoát vị đĩa đệm cũng nặng nên phải điều trị trung bình khoảng 4 tháng. Thời gian đầu uống thuốc cũng đau lắm, nhưng vì bác sĩ có dặn trước, có chuẩn bị tâm lý trước, nên ba em cũng kiên trì lắm. Ngày nào cũng bắt xe lên để bs Lâm châm cứu bấm huyệt cho. Về nhà thì siêng năng tập thể dục theo hướng dẫn, kiêng thuốc lá bia rượu luôn. Trước con cháu nói thì không nghe, bác sĩ nói là nghe liền à. Uống thuốc 1 tháng rưỡi thì thấy tình trạng đỡ hẳn, bớt đau hơn. Mà uống thuốc đông y thấy ba khoẻ hơn nhiều. Chứ hồi trước lúc nào uống thuốc tây đều than mệt mỏi người, mặt, tay chân phù lên. Uống thuốc 4 tháng thì ba hết luôn đau nhức. Giờ cũng gần cả năm trời mà không thấy ba than đau nhức gì. Hàng ngày vẫn kiên trì tập thể thao, ăn uống điều độ theo lời bác sĩ dặn.

    1. Ngọc Lan HN says: Trả lời

      Em có người nhà ở quận Đống Đa HN. Người nhà em cũng bị đau thoát vị đĩa đệm cột sống lưng. Đi chữa đủ thầy đủ thuốc luôn mà không khỏi, cứ đau nhức miết. Vậy mà vô tình xem tivi thấy có giới thiệu nhà thuốc Đỗ Minh Đường và bác sĩ Đỗ Minh Tuấn nên đến đây khám. Uống thuốc đâu 3 tháng là oke. Không thấy đau nhức gì nữa. Người nhà em chữa hết nên chỉ cho mẹ em đến chữa. Mẹ em cũng bị thoái hóa đốt sống lưng cũng lâu năm rồi. Em tìm hiểu thì thấy bên nhà thuốc có cơ sở ở TPHCM nên đến đây khám điều trị. Bác sĩ Lâm cũng là người chữa trị cho mẹ em đấy. Mà công nhận bên nhà thuốc này bác sĩ nào cũng giỏi. Mẹ em khỏi bệnh gần cả năm nay rồi, không thấy than đau nhức gì nữa hết

    2. Tuyết lee says: Trả lời

      Thuốc này là thuốc nam hay thuốc bắc vậy chị. Chữa có kkhoir hẳn được không. Chứ mẹ em chữa nhiều cchoox lắm rồi mà không thấy khỏi gì cả. Mỗi khi trái gió trở rttroiwf là đau nhức kinh khủng lắm

      1. Ngọc Lan HN says: Trả lời

        Bên nhà thuốc này là chữa bằng thuốc nam hết đấy chị. Thuốc nam chữa từ gốc bệnh nên khỏi bệnh, không bị tái phát lại như thuốc tây. Mẹ em điều trị khỏi được cả năm nay rồi

      2. Trần văn Thịnh says: Trả lời

        Tôi thấy cả chú Xuân Hinh cũng chữa khỏi được bệnh xương khớp bằng thuốc ở đây, chú còn livestream nói chuyện với mọi người khi đến khám lại tại nhà thuốc luôn này

  3. Trịnh Thu Nguyệt says: Trả lời

    Cám ơn tác giả đã tổng hợp nhé. Cách đây 1 tháng tôi có khiêng vác vật nặng nhiều nên dẫn đến bị đau nhức vùng lưng. Tôi có áp dụng bài thuốc uống với thuốc đắp từ cây lá lốt. Dùng kiên trì 2 tuần thấy giảm đau hay lắm. Mọi người có thể tham khhảo cách này thử xem.

    1. HiiLam says: Trả lời

      Cũng tuỳ tình trạng của mỗi người đấy chị Trịnh Nguyệt. Mấy người nào bị nhẹ nhẹ thì mới có tác dụng. Trước em cũng làm cho chồng 1 chén nước uống mỗi ngày mà uống 2-3 tháng khôn gthấy đỡ mấy. Chồng em cũng bị thoát vị đĩa đệm. Giờ phải chuyển qua uống thuốc luôn rồi/

    2. says: Trả lời

      Mấy bệnh đau nhức khớp này phải uống thuốc điều trị chứ mấy cái bài thuốc dân gian này uống sao khỏi. Chị Nguyệt tốt nhất đi kiểm tra, điều trị cho sớm. Để lâu chữa khó hơn nữa

  4. Hải1095 says: Trả lời

    Bị thoát vị đĩa đệm nên điều trị bằng đông y hay tây y vậy mọi người. Em bị đau chắc cũng gần cả 3 tháng nay rồi. Mà chủ quan chỉ uống thuốc giảm đau. Ccasch đây 1 tuần đau quá mới đi khám kiểm tr thì bs nói bị thoát vị đĩa đệm L4-L5. Cho em hỏi điều trị cái nào hay hơn ạ

    1. Vân Anh nguyễn says: Trả lời

      Bạn điều trị bằng thuosc nam đi. Trước chồng tôi cũng bị thoát vị đĩa đệm đấy. Chữa bằng thuốc tây 1 thời gian không khỏi. Sau đó chuyển qua dùng thuốc nam, chữa 3 tháng là khỏi hết đau nhức mỏi rồi

      1. Hải1095 says: Trả lời

        Thật không chị. Thuoiosc tây uống còn không thấy gì, uống thuốc nam là khỏi à

      2. Vương Đình Khoa says: Trả lời

        Tôi tìm hiểu thấy giờ nhiều ngừời dùng thuốc nam lắm. Mọi người bảo là điều trị không kháng sinh, điều trị từ gốc bệnh nên khỏi luôn. Tôi cũng bị thoát vị đĩa đệm gần 5 năm nay, cứ đi khám uống thuốc tây miết mà không khỏi. Cũng định chuyển qua dùng thuốc nam xem sao. Nhưng lại không biết chỗ nào điều trị hay uy tín cả.

      3. Cúc TDT says: Trả lời

        Chồngbạn Vân Anh Nguyễnđiều trị chỗ nafov ậy. Tôi cũng đang định điều trị bằng thuốc nam thử xem thế nào. Chứ bị đau nhức uống thuốc tây miết không thấy đỡ mấy. Thuốc nam chẳng biết chỗ nào điều trị hay hết. Bữa trước thấy báo đài đăng mấy vụ duwojc liệu bẩn thấy cũng sợ.

      4. Vân Anh nguyễn says: Trả lời

        Chồng tôi điều trị bne nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường nè. Tôi có 1 anh đồng nghiệp trước cũng bị thoát vị đĩa đệm chữa bên chỗ này hết rồi nên giới thiệu tôi đưa chồng đến khám. Chồng tôi đang kết hợp uống thuốc với châm cứu bấm huyệt. Thấy đỡ đau hẳn

      5. HieuBD says: Trả lời

        Phải nhà thuốc Đỗ Minh Đường này không bạn. Bữa giờ tôi cũng đang tìm hiểu về nhà thuốc. Thấy nhiều người khen chỗ này điều trị hay lắm. https://www.webtretho.com/forum/f4694/dieu-tri-xuong-khop-tai-nha-thuoc-do-minh-duong-me-nao-co-kinh-nghiem-chia-se-em-voi-2649369/

  5. Trần văn hùng says: Trả lời

    Tôi bị đau lưng đã khá lâu, đi khám biết bị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng, uống thuốc không chữa dược. Bác sĩ khuyên nên phẫu thuật. Xin hỏi giờ tôi phẫu thuật thì có khỏi không. thấy bảo phẫu thuật cũng chỉ 50/50 thôi

    1. Ninh Phạm says: Trả lời

      Nếu chưa mổ thì tôi khuyên chân thành không nên mổ, chi phí vừa đắt mà như tôi mổ xong cũng chỉ được tầm nửa năm lại đau lại mà mổ xong lại ần mất 1 thời gian hồi phục sau phẫu thuật

    2. trung says: Trả lời

      thấy bảo nếu còn điều trị được bằng thuốc thì nên điều trị còn đường cuối mới pahii phẫu thuật, thử tìm thuốc khác uống điều trị xem sao

  6. Dung men says: Trả lời

    Thời gian làm việc bên nhà thuốc như thế nào vậy chị. Không biết bên nhà thuốc cuối tuần có khám không. Tôi định tranh thủ cuối tuần đưa mẹ đến khám. Mẹ tôi bị thoát vị đĩa đệm cũng gần 7 năm nay rồi,

    1. Ngô Mỹ Huyền says: Trả lời

      Có làm cuối tuần luôn đấy bạn. Sáng từ 8g đến 12g, chiều từ 13g30 đến 17g30. Làm việc tất cả các ngày trong tuần đấy. Nên cuối tuần đến khám cũng được. Chứ ngày thường đi làm cũng giờ này, qua tới nhà thuốc đóng cửa nghỉ rồi

      1. Dung men says: Trả lời

        Cuối tuần có đông không chị. Sợ đến khám ngồi chờ đợi lắm. Nhà tôi cũng có con nhỏ nên ,

    2. Ngô Mỹ Huyền says: Trả lời

      Ôi cuối tuần đông lắm. Chị bận gì thì đặt lịch trước đi chứ không ngồi chở cả tiếng đồng hồ mới tới lượt đấy

      1. thanhphan says: Trả lời

        Để đặt lịch thì đặt ở đâu vậy bạn

      2. độ says: Trả lời

        Muốn đặt lịch gọi điện vào sđt 0938449768 số bác sĩ đấy. Ngoài ra trên trang wbe nhà thuốc hoặc fanpage nhà thuốc cũng đặt lịch được đấy. lên mạng gõ tên nhà thuốc là được

  7. Trần Thanh Hằng says: Trả lời

    Khoảng 1 tháng nay, tôi hay có dấu hiệu đau lưng, tê hết cả chân tay, mỗi lần đi lại thì hơi đau đau. Không bbieets có phải bị bệnh rồi không. Có phải thoát vị đĩa đệm không?

    1. Apple nguyễn says: Trả lời

      Bài viết này có ghi rõ dấu hiệu, nguyên nhân, triệu chứng bệnh nè. Chị đọc thử xem. Tôi thấy dấu hiệu của chị cunxg giống đấy https://www.benhcoxuongkhop.net/chua-thoat-vi-dia-dem-cot-song-that-lung.html

      1. Tùng Cas says: Trả lời

        Mấy bệnh xương khớp này đấu hiệu giống nhau. Chị đi khám kiểm tra xem sao. Chữa sớm còn dễ, để lâu chuyển biến nặng khó chữa lắm

  8. Nguyễn Thị Kim Thùy says: Trả lời

    Có ai điều trih bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường không cho tôi hỏi với. Tôi đang tìm hiểu về thuốc bên nhà thuốc.. Thấy ghi là thuốc nam, là thuốc thang dạng sắc nấu hay sao. Nhà tôi thì đi làm, đi học suốt. Không có thời gian nấu sắc. Không biết bên nhà thuốc có hỗ trợ khoản sawssc nấu này không.

    1. Nhật Trường says: Trả lời

      Thuốc bên này đã nấu sắc cô đặc thành cao rồi chị Kim Thuỳ. Chị về chỉ cần hoà thuốc với nước ấm là uống được á. Không cần phải nấu sắc gì nữa đâu. Trước bs kêu nhiều người lấy thuốc thang về uống nấu sắc không đúng, làm sai hết chơn, uống vậy không đúng được, với lại đi làm nên làm biếng nấu, bữa uống bữa bỏ. Thành ra điều trị hoài không hết bệnh. Giờ chuyển sang cô đặc thành cao cho mọi người luôn.

      1. Nguyễn Thị Kim Thùy says: Trả lời

        Thế thì tiện quá. Định mua thuốc gửi về quê cho ba, mà kêu ba nấu rồi uống chắc chào thua trước quá. Con cháu lên thành phố làm việc hết rồi, chỉ có 2 ông bà già ở nhà. Thuốc có dễ uống, có đắng không anh Nhật Trường. Với lại ba tôi có thêm bệnh huyết áp cao thì có uống được không.

      2. Đức Tatto says: Trả lời

        Thuốc thì không đắng, có mùi thơm thảo dược. Nếu bác có bị huyết áp cao thì anh gọi điện lên hỏi bs thử xem. Hình như là được đấy. gọi gặp bác sĩ Tuấn đó, Bác sĩ dùng soos này này 0963 302 349

  9. Nguyễn Tường 11 says: Trả lời

    Tôi bị thoát vị đĩa đệm gần 6 năm nay. Không biết về phương hướng điều trị bên nhà thuốc ntn.Có châm cứu, bấm huyệt gì không. Nghe nói thoát vị đĩa đệm mà châm cứu bấm huyệt thì nhanh khỏi lắm

    1. Hữu Văn says: Trả lời

      Có đấy anh Tường. Bên nhà thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm là kết hợp uống thuốc với châm cứu trị liệu. Tôi cũng bị thoát vị đĩa đệm. Cũng đang theo điều trị bên nhà thuốc.Công nhận mới 10 ngày thôi mà nhẹ người, đỡ đau hẳn. Đang kiên trì uống thuốc, bác sĩ nói tình trạng cỡ tôi phải điều trị 3 tháng.

      1. khánh number1 says: Trả lời

        Bên phòng khám này có chỗ ở lại không. Tôi ở xa định lên đây khám trị liệu luôn.

    2. N.B.V says: Trả lời

      Cho hỏi uống thuốc này có bị tác dụng phụ không. Tôi uống thuốc tây nó chứa dexa nên uống người cứ tích nước. mặt, tay chân phù hẳn lên, tròn quay. Mà ngưng thuốc thì còn đau hơn lúc đầu

      1. Hữu Văn says: Trả lời

        Không bạn ơi, uống thuốc không thấy bị gì cả. Thuốc nam mà, toàn thảo dược tự nhiên lành tính nên cũng thấy tin tưởng yên tâm uống. Tôi uống thuốc nam thấy khỏe hơn thuốc tây nhiều. Hồi uống thuốc tây thấy mệt mỏi dữ lắm.

      2. Đàm Thúy-Đồng Nai says: Trả lời

        Tôi thấy bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm bên này gồm 3-4 bài thuốc gì đó. Không biết thực hư như thế nào. Có bắt buộc dùng cả 4 loại này không

      3. lực says: Trả lời

        cái này là tùy tình trạng từng người mà bác sĩ sẽ kê phác đồ điều trị đấy, không bắt buộc dùng hết đâu. Như tôi chỉ uoosg thuốc đặc trị bệnh, hoạt huyết bổ thận với bổ gan giải độc thôi. 3 loại thôi à.

      4. Trung Quân says: Trả lời

        Bị thoát vị đĩa đệm mà uống gì gan thận vậy bạn. Tôi chỉ lấy 1 loại có được không?

  10. Quế Chi says: Trả lời

    Mẹ em năm nay 56t cũng bị thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, bị khoảng 2,3 năm nay. Mẹ cũng đi chữa nhiều nơi rồi không khỏi, mà đi bệnh viện cho uống thuốc tây nhiều dạ dày lại đau, gây mệt mỏi nên mẹ ngưng. Không biết bệnh này có điều trị khỏi được không ạ.

  11. Mr.Thành 50 says: Trả lời

    Không biết bên này có chữa bệnh từ xa không. Tôi thì ở Vũng Tàu lận. Tôi bị thoái hóa khớp háng. Đau nhức suốt nên tôi chẳng đi đâu được.

    1. duyên lành says: Trả lời

      Có á anh Thành. Đối với trường hợp nào ở xa bên nhà thuốc có tư vấn qua điện thoại, zalo, fb roofi gửi thuốc về cho mình á

      1. Mr.Thành 50 says: Trả lời

        Khám từ xa có chuẩn không chị. Tôi đi xa bất tiện mà khám từ xa thì lại sợ không đúng bệnh quá.

      2. duyên lành says: Trả lời

        Chuẩn luôn anh. Cái này khi anh gọi lên nhờ tư vấn anh cứ nói rõ tình trạng bệnh của mình, miêu tả thật kĩ, nếu anh có phim chụp kết quả bên bệnh viện thì gửi qua zalo, facebook cho bác sĩ xem. Tôi cũng ở xa nên toàn nhờ bác sĩ tư vấn rồi gửi thuốc về không à

      3. Jay Luu says: Trả lời

        Chị có sđt bác sĩ không. Cho tôi xin số bác nhé. Tôi định nhờ bác tư vấn 1 chút

      4. duyên lành says: Trả lời

        Sđt bác sĩ Lâm nhé 0938449768 hoặc 0963302349 có số điện thoại bác sĩ cư có gì cần tư vấn là lại alo cho bác sĩ nhừ giúp

  12. Hiểu Đồng says: Trả lời

    Uống thuốc bên nhà thuốc có bị sót ruột, tích nước không. Tôi uống thuốc tây, đã nói với bác sĩ có tiền sử dạ dày rồi mà uống thuốc vẫn sót hết ruột hết gan. Mà uống thuốc tây hình như bị tích nước hay sao á. Người cứ lõng bõng nước

    1. Ngọc says: Trả lời

      Thuốc tây có chứa dexa nên uống bị vậy á. Hồi truowssc đi bệnh viện Bình Dân khám lấy thuốc uống cũng bị vậy. Tôi chuyển sang dùng thuốc nam thì không thấy tình trạng này

    2. Ls Phương Mai says: Trả lời

      Thuốc bên nhà thuốc Đỗ Minh Đường là thuốc nam nên không có tác dụng phụ đâu. Dược liệu do chính nhà thuốc trồng luôn đấy. Bên nhà thuốc có 2 vườn dược liệu rất lớn ở Hòa Bình với Hưng Yên đấy https://www.chuyenkhoaxuongkhop.com/noi-lo-duoc-lieu-ban-am-than-giet-chet-niem-tin-cua-nguoi-tieu-dung-viet.html

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan