Xẹp Đĩa Đệm Là Gì ? Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Hiệu Quả

Xẹp đĩa đệm là bệnh lý về xương khớp có nguyên nhân bắt nguồn từ yếu tố tuổi tác, công việc, cân nặng,… Thời gian đầu, sẽ không có biểu hiện quá rõ ràng, nhưng càng về sau càng xuất hiện những dấu hiện nhận biết điển hình. Và khi đó, người bệnh buộc phải đến bệnh viện thăm khám để có cách điều trị phù hợp.

Xẹp đĩa đệm là gì? Nguy hiểm không?

Xẹp đĩa đệm là một bệnh lý về xương khớp tương đối phổ biến. Bệnh khởi phát khi đĩa đệm giảm độ đàn hồi và mềm dẻo do mất nước trong suốt khoảng thời gian dài. Gây ảnh hưởng khá nhiều đến việc cột sống vận động, cũng như tác động không nhỏ đến các hoạt động hằng ngày và tác động không tốt đến sức khỏe.

Xẹp đĩa đệm khởi phát khi đĩa đệm giảm độ đàn hồi và mềm dẻo do mất nước trong suốt khoảng thời gian dài
Xẹp đĩa đệm khởi phát khi đĩa đệm giảm độ đàn hồi và mềm dẻo do mất nước trong suốt khoảng thời gian dài

Xẹp đĩa đệm được chia làm 3 giai đoạn chính:

  • Giai đoạn thứ nhất: Đĩa đệm sẽ bắt đầu bị lỏng lẻo. Những đốt xương dần sát vào nhau giống như bị dồn lực, nhưng không bị thoái hóa. Nếu phát hiện sớm, người bệnh chỉ cần áp dụng các biện pháp đơn giản để phục hồi lại tình trạng bình thường.
  • Giai đoạn thứ hai: Đĩa đệm co rút và đốt xương dịch chuyển liền nhau. Nếu không phát hiện kịp thời và chữa đúng cách sẽ có thể hình thành nên bệnh lý gai cột sống hoặc những bệnh lý liên quan khác.
  • Giai đoạn thứ ba: Đốt xương gần như dính liền thành 1 khối, khiến cơ thể đau nhức tại nhiều vùng khác nhau và không thể phục hồi như cũ. Tuy nhiên, không đồng nghĩa với việc không thể loại bỏ, bệnh nhân cần phải lập tức đến ngay bệnh viện uy tín thăm khám để được áp dụng phác đồ phù hợp – giúp tình trạng bệnh cải thiện tốt hơn.

Xẹp đĩa đệm nếu để xảy ra trong thời gian dài và không lựa chọn cách điều trị đúng với cơ địa, giai đoạn bệnh,… sẽ có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm cho hệ xương khớp nói riêng và sức khỏe người bệnh nói chung. Cụ thể như sau:

  • Khả năng cử động của những khớp cột sống sẽ bị hạn chế hoặc không còn linh hoạt. Khiến những sinh hoạt, hoạt động trong công việc và cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
  • Cấu trúc của cột sống, đĩa đệm,… có thể bị phá hủy hoàn toàn. Đồng thời, quá trình ma sát giữa đĩa đệm và đầu sụn khớp sẽ bị gia tăng khó kiểm soát.
  • Khớp bị biến dạng, làm tăng nguy cơ tàn phế hoặc bại liệt hoàn toàn.
  • Dây thần kinh bị “chết” đi do bị chèn ép trong thời gian dài nên không nuôi dưỡng được các cơ đầy đủ – gây ra tình trạng teo cơ.
  • Tăng nguy cơ chuyển hóa thành bệnh lý thoái hóa cột sống hoặc là thoát vị đĩa đệm. Trong một số trường hợp, sẽ mắc những bệnh lý nguy hiểm khác về xương khớp.

Xẹp đĩa đệm – nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân gây xẹp đĩa đệm rất đa dạng. Trong đó, có thể kể đến yếu tố công việc, tuổi tác, cân nặng, cột sống tổn thương và mắc những bệnh lý về xương khớp.

Vác nặng, làm việc quá sức làm tăng nguy cơ mắc bệnh
Vác nặng, làm việc quá sức làm tăng nguy cơ mắc bệnh
  • Công việc: Công việc cần khiêng vác các vật nặng hay phải lao động vất vả và cực nhọc trong thời gian dài đã gia tăng áp lực lên những đốt sống. Hoặc ngồi làm việc lâu trong một tư thế đã khiến những đốt sống phải chịu nhiều lực ép. Lâu dần, đĩa đệm bắt đầu bị đè nén lại và gây ra xẹp đĩa đệm. Nếu không cải thiện kịp thời, có thể làm xuất hiện thêm những bệnh lý khác như thoái hoá khớp gối, thoát vị đĩa đệm, thoái hoá cột sống,….
  • Tuổi tác: Theo một số nghiên cứu, người có tuổi tác càng cao, các cơ quan trong cơ thể càng có xu hướng lão hoá và dễ hình thành dần nên các tổn thương. Trong đó, bao gồm đĩa đệm sẽ bị mất nước và lượng nhân keo bên trong đĩa đệm sẽ bị giảm đi đáng kể. Mặt khác, đĩa đệm sau nhiều năm vận động đã phải chịu đựng không nhỏ từ những đốt sống nên có xu hướng xẹp dần.
  • Cân nặng: Những tài liệu uy tín đã chỉ ra rằng, cân nặng là một trong các yếu tố tác động trực tiếp lên hệ thống xương khớp của mỗi người. Vì vậy, việc tăng cân quá mức (béo phì) sẽ có thể tạo áp lực lớn cho những đốt sống – 1 kg tương ứng 1 áp lực. Người có cân nặng đang vượt mức bình thường sẽ có nguy cơ cao gặp những bệnh lý về xương khớp như xẹp đĩa đệm. Thời gian dài không cải thiện dần cân nặng còn có thể khởi phát thêm thoái hoá khớp gối và ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ bản thân.
  • Cột sống tổn thương: Cột sống tổn thương do tai nạn giao thông, tai nạn lao động hoặc gặp chấn thương trong quá trình tập luyện và chơi thể thao cũng có thể gây ra những bệnh lý liên quan đến xương khớp. Chẳng hạn như xẹp đĩa đệm. Nên đòi hỏi người bệnh khi gặp tổn thương phải nhanh chóng đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế thăm khám và điều trị để tránh những biến chứng về sau.
  • Mắc những bệnh lý về xương khớp: Cụ thể, người mắc bệnh thoái hoá cột sống, loãng xương,… sẽ dễ bị xẹp đĩa đệm hơn người bình thường. Lí giải về điều này, các chuyên gia cho rằng khi bước sang tuổi 30, xương dưới sụn sẽ bị suy yếu dần và lớp sụn khớp cũng bị bào mòn, không còn nguyên vẹn. Thêm vào đó, lượng hormone cần để phục vụ quá trình tạo xương bắt đầu xuất hiện các biểu hiện rối loạn (nhất là ở phụ nữ).

Xẹp đĩa đệm – dấu hiệu nhận biết

Trong giai đoạn mới khởi phát, người bị xẹp đĩa đệm sẽ không có nhiều dấu hiệu để nhận biết. Thông thường, chỉ xuất hiện cơn đau âm ỉ ở mức độ nhẹ (không đau nhói hoặc dữ dội) ở cột sống. Sau khi chuyển sang giai đoạn nặng hơn, mức độ cơn đau sẽ nặng hơn và đi kèm theo nhiều dấu hiệu nhận biết điển hình như:

Bệnh gây đau đớn, cản trở vận động khi trở nặng
Bệnh gây đau đớn, cản trở vận động khi trở nặng
  • Vùng thắt lưng, cổ,… xảy ra những cơn đau dữ dội hoặc âm ỉ, khiến mọi cử động đều trở nên khó khăn và không thoải mái.
  • Khi di chuyển hoặc thay đổi tư thế một cách mạnh hay đột ngột (cuối gập người, ngồi xuống, đứng lên,…), cơn đau sẽ bắt đầu tăng dần và khi nằm hoặc ngồi nghỉ ngơi, cơn đau dịu trở lại. Đồng thời, cơn đau xảy ra nhiều nhất vào sáng sớm hoặc đêm muộn.
  • Cơn đau có thể lan sang những vùng khác trên cơ thể. Chẳng hạn như bắp đùi, hông hoặc mông nếu bị xẹp đĩa đệm thắt lưng, cột sống lưng và vai tay nếu bị xẹp đĩa đệm cột sống cổ.

Chuẩn đoán xẹp đĩa đệm

Xẹp đĩa đệm sẽ được chuẩn đoán bằng nhiều phương pháp khác nhau. Ví dụ như các bác sĩ chuyên khoa có thể trao đổi cùng người bệnh về mức độ và vị trí cơn đau hoặc những triệu chứng liên quan khác (ngứa, tê ran tay chân,…).

Bên cạnh đó, cũng sẽ đánh giá thông qua cơn đau, sức mạnh cơ bắp và chức năng thần kinh. Trong một số trường hợp, có thể kết hợp thêm kết quả xét nghiệm (chụp đĩa đệm, kiểm tra hình ảnh,…) để đưa ra kết luận chính xác nhất.

  • Cơn đau: Bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu người bệnh di chuyển bằng nhiều cách khác nhau. Mục đích là đánh giá được cơn đau đang ở mức độ nhẹ, trung bình hay nghiêm trọng. Đồng thời, nếu vùng lưng dưới bị áp lực đè lên gây đau đớn thì còn có thể là dấu hiệu xẹp đĩa đệm.
  • Sức mạnh cơ bắp: Bác sĩ chuyên khoa tiến hành kiểm tra tình trạng suy mòn, teo cơ hoặc những cử động không bình thường tại các cơ.
  • Chức năng thần kinh: Bác sĩ chuyên khoa thực hiện động tác gõ vào những khu vực riêng biệt của bệnh nhân bằng búa phản xạ. Mục đích là quan sát các phản ứng. Nếu không có phản ứng hoặc phản ứng kém, có thể là dấu hiệu xẹp đĩa đệm. Ngoài ra, cũng có thể dùng những kích thích lạnh và nóng để kiểm tra các phản ứng của dây thần kinh đối với quá trình thay đổi nhiệt độ.
  • Chụp đĩa đệm: Bác sĩ chuyên khoa bắt đầu tiêm vào nhân nhầy đĩa đệm của người bệnh 1 loại thuốc cản quang để có thể xác định được cơn đau. Mặt khác, thuốc sẽ có thể hiển thị được trên phim chụp X – quang hoặc CT.
  • Kiểm tra hình ảnh: Bác sĩ chuyên khoa sẽ dựa trên hình ảnh chụp CT hoặc MRI để kiểm tra những thông tin cần thiết về trạng thái những dây thần kinh vùng đĩa đệm, cột sống và khoảng cách giữa những đĩa đệm.
Bác sĩ chuyên khoa có thể chuẩn đoán xẹp đĩa đệm thông qua việc đánh giá cơn đau
Bác sĩ chuyên khoa có thể chuẩn đoán xẹp đĩa đệm thông qua việc đánh giá cơn đau

Cách điều trị xẹp đĩa đệm hiệu quả

Hiện nay, có khoảng 4 cách cơ bản để khắc phục tình trạng xẹp đĩa đệm: thuốc tây, thuốc nam/đông y, vật lý trị liệu và phẫu thuật. Tùy theo giai đoạn bệnh, tình trạng sức khỏe, độ tuổi, cơ địa,… mà người bệnh sẽ lựa chọn hoặc được bác sĩ chỉ định cách phù hợp nhất để bệnh tình cải thiện hiệu quả và cuộc sống sớm ổn định trở lại.

Điều trị xẹp đĩa đệm bằng thuốc tây

Người bệnh sau khi thăm khám sẽ có thể được bác sĩ kê một số loại thuốc để giảm dần các triệu chứng và đẩy nhanh tốc độ phục hồi sức khỏe. Sau đó, khi trở về nhà, cần tuân thủ đúng hướng dẫn về cách dùng, liều lượng,…. Tuyệt đối không nôn nóng dùng quá liều hoặc sai sách để không gặp những tác dụng phụ ngoài ý muốn.

Cụ thể, bác sĩ sẽ có thể kê thuốc cho bệnh nhân xẹp đĩa đệm thuộc những nhóm sau:

  • Nhóm thuốc giãn cơ.
  • Nhóm thuốc giảm đau cơ bản.
  • Nhóm thuốc có tác dụng hỗ trợ xương khớp.
  • Nhóm thuốc kháng viêm
  • Nhóm thuốc hoạt huyết và có tác dụng tăng tuần hoàn, lưu thông máu.

Ngoài ra, bác sĩ chuyên khoa cũng có thể yêu cầu một số người bệnh dùng thêm nẹp lưng để nâng đỡ tốt cơ thể và giúp hạn chế tối đa chấn thương bên trong, cũng như giảm đau hiệu quả.

Điều trị xẹp đĩa đệm bằng cách phẫu thuật

Phẫu thuật sẽ được áp dụng khi tình trạng xẹp đĩa đệm tiến triển nặng, dùng thuốc trên 6 tháng mà không mang lại hiệu quả. Mục đích là giúp tình trạng sức khỏe cải thiện tốt hơn.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, phẫu thuật có thể khiến người bệnh gặp một số biến chứng nhất định nên chỉ xem như lựa chọn cuối cùng. Đồng thời, trước khi đưa ra quyết định, người bệnh cũng sẽ được bác sĩ chuyên khoa tư vấn & trao đổi, đánh giá về các nguy cơ có tỉ lệ cao xảy ra.

NÊN ĐỌC: Có Nên Mổ Thoát Vị Đĩa Đệm Không? Thông Tin Từ A-Z  [XEM NGAY]

Điều trị xẹp đĩa đệm bằng cách phẫu thuật sẽ có hai phương pháp chính là tạo vùng gù và tạo hình cột sống
Điều trị xẹp đĩa đệm bằng cách phẫu thuật sẽ có hai phương pháp chính là tạo vùng gù và tạo hình cột sống

Phẫu thuật cho bệnh nhân xẹp đĩa đệm sẽ có hai phương pháp chính là tạo vùng gù và tạo hình cột sống. Hai phương pháp này được chỉ định thực hiện khi người bệnh bị xẹp đĩa đệm cột sống thắt lưng có nguyên nhân là loãng xương với thời gian trên 2 tuần hoặc cột sống đang bị biến dạng nghiêm trọng, đa u tủy xương, ung thư ác tính, u máu, hoại tử đốt sống,….

  • Tạo vùng gù: Bác sĩ chuyên khoa tiến hành rạch tại vị trí xẹp đĩa đệm hai vết nhỏ để đặt đầu dò. Sau đó, khoan xương & chèn đệm xương (hình dạng tương tự bong bóng). Đồng thời, tiêm chất cản quan theo đúng mức độ và khoảng trống được bong bóng tạo ra sẽ được dùng xi măng sinh học lắp lại. Mục đích là giúp chiều dài cột sống được phục hồi.
  • Tạo hình cột sống: Bác sĩ chuyên khoa tiến hành tiêm vào đốt sống người bệnh xi măng sinh học với toàn bộ quá trình mất 60 – 120 phút (tùy thuộc vào số đĩa đệm bị hư hại). Sau đó, khoảng một thời gian ngắn, lớp xi măng sinh học bắt đầu cứng dần lại và giúp những đốt sống được ổn định, cũng như giúp người bệnh giảm các đơn đau rõ rệt.

Mặt khác, cần chú ý, hai phương pháp tạo vùng gù và tạo hình cột sống không áp dụng cho người bệnh đã bị xẹp đĩa đệm lớn hơn 80% chiều dài cột sống hoặc rối loạn đông máu, ống sống hẹp, viêm tủy xương, viêm xương,…. Bên cạnh đó, còn chống chỉ định đối với người bệnh bị xẹp đĩa đệm cột sống lưng có thời gian trên 1 năm.

Chữa xẹp đĩa đệm bằng thuốc nam, thuốc đông y

Sử dụng các bài thuốc có nguồn gốc thảo dược tự nhiên trong trị bệnh xẹp đĩa đệm được nhiều người ứng dụng. Các bài thuốc này cho tác dụng chậm do đó người bệnh cần kiên trì.

Xẹp đĩa đệm có thể điều trị hiệu quả bằng cách sử dụng những bài thuốc nam, thuốc đông y đúng hướng dẫn và liều lượng
Xẹp đĩa đệm có thể sử dụng những bài thuốc nam, thuốc đông y đúng hướng dẫn và liều lượng

Bài thuốc 1: Trị xẹp đĩa đệm cột sống lưng bằng cây trinh nữ

  • Chuẩn bị: 20 – 30 gram rễ cây trinh nữ, một chút rượu trắng và 3 chén nước lọc.
  • Cách thực hiện: Rửa sạch rễ cây trinh nữ để đảm bảo không còn đất cát và bụi bẩn. Dùng dao cắt mỏng, tẩm rượu và đem đi sao vàng. Sau đó cho vào ấm nấu cùng nước lọc, đến khi hỗn hợp sắc lại thì lọc lấy nước uống.
  • Cách dùng: Chia thành hai phần bằng nhau và uống hết vào hai lần trong ngày (không để qua đêm) để đạt hiệu quả tốt nhất.

Bài thuốc 2: Sử dụng chanh khô, vỏ bưởi khô, ngải cứu khô, rượu trắng và đường phèn

  • Chuẩn bị: Vỏ 1 trái bưởi khô, 1kg chanh khô, 200 gram ngải cứu khô, 2 lít rượu trắng và 200 gram đường phèn.
  • Cách thực hiện: Cho tất cả dược liệu vào một bình thủy tinh trong suốt ngâm trong khoảng 30 – 60 ngày.
  • Cách dùng: Mỗi ngày uống hai lần và mỗi lần một ly nhỏ (loại ly thường được dùng để uống rượu gạo). Sau một thời gian ngắn, các triệu chứng của bệnh sẽ thuyên giảm rõ rệt và sức khỏe dần hồi phục ổn định.

Cải thiện tình trạng xẹp đĩa đệm bằng vật lý trị liệu

Phương pháp vật lý trị liệu thường được áp dụng đối với những trường hợp bệnh & giai đoạn bệnh khác nhau. Nhưng tốt nhất là khi tình trạng xẹp đĩa đệm của người bệnh chưa chuyển biến nặng và còn khả năng phục hồi.

Riêng người bệnh nặng, vật lý trị liệu sẽ có tác dụng hỗ trợ cho những biện pháp giảm đau (bằng thuốc) để giảm đau hiệu quả hơn hoặc hỗ trợ cho những biện pháp phẫu thuật với tác dụng là đẩy nhanh quá trình phục hồi sau phẫu thuật.

Trị bệnh bằng vật lý trị liệu sẽ có thể được bác sĩ chuyên khoa chỉ định làm theo từng đợt riêng biệt. Sau khi kết thúc từng đợt, sẽ đánh giá lại sức khỏe của người bệnh để từ đó, có phương hướng điều trị trong đợt kế tiếp đến khi kết thúc.

Vật lý trị liệu bao gồm nhiều phương pháp. Ví dụ như kéo giãn cột sống giúp đĩa đệm có thêm không gian. Dùng sóng siêu âm để thúc đẩy dinh dưỡng và tuần hoàn, giúp giảm đau và giảm viêm. Trị liệu sóng ngắn để tăng dinh dưỡng đến những vị trí đang bị tổn thương. Kích thích điện để ức chế các tín hiệu đau truyền thông tin lên não (sử dụng trong trường hợp bị đau cấp tính).

Phác đồ trị xẹp đĩa đệm hiệu quả – toàn diện – không tái phát của Đỗ Minh Đường

Phác đồ này đã được chứng minh tính hiệu quả và tính ứng dụng rộng rãi trong chương trình “Khoẻ thật đơn giản” của Đài truyền hình VTV2, giúp người bệnh khám phá được giải pháp trị bệnh thoát vị đĩa đệm, xẹp đĩa đệm không xâm lấn, sử dụng thảo dược trong nước đạt hiệu quả chữa bệnh cao.

CHI TIẾT: Nhà thuốc Đỗ Minh Đường tư vấn chữa thoát vị đĩa đệm trên VTV2

Phác đồ Đỗ Minh Thoát Vị Thang là sự kết hợp 3 trong 1 của: Bài thuốc uống, vật lý trị liệu và chế độ ăn uống tập luyện. Trong đó, bài thuốc uống chữa xẹp đĩa đệm, thoát vị đĩa đệm đóng vai trò “mấu chốt” quyết định tới 70% hiệu quả điều trị cho cả liệu trình.

Chữa trị từ sâu bên trong bằng bài thuốc gia truyền 150 năm tuổi

Bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang là bài thuốc gia truyền của nhà thuốc Đỗ Minh Đường ra đời từ gần 150 năm, trải qua nhiều đời lương y dòng họ Đỗ Minh, đến nay được lương y Đỗ Minh Tuấn (truyền nhân thứ 5 – Giám đốc chuyên môn nhà thuốc) cải tiến hoàn thiện, nhằm mang lại tác dụng triệt để, sử dụng phù hợp với thời đại ngày nay.

Cụ thể, bài thuốc được kết hợp từ 5 chế phẩm nhỏ gồm: Thuốc trị thoát vị đĩa đệm, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc hoạt huyết bổ thận, Thuốc kiện tỳ ích tràng, thuốc xịt xoa bóp. 

Thông qua sự kết hợp này mà bài thuốc có thể đi sâu vào tận gốc nguyên nhân gây bệnh, giải trừ tác nhân gây bệnh, lưu thông khí huyết, ổn định dịch nhầy đĩa đệm, đưa đĩa đệm về với vị trí vốn có. Đồng thời, bài thuốc giúp phục hồi và tăng cường chức năng các tạng phủ liên quan, giúp thanh nhiệt, giải độc, tiêu hoá tốt, nhằm tăng cường sức khoẻ, tăng sự dẻo dai cho hệ cơ xương khớp và tăng sức đề kháng.

Để đạt được hiệu quả vượt trội kể trên, bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang sở hữu những thế mạnh hiếm có:

  • Thành phần trong mỗi phương thuốc nhỏ trên gồm 20 – 30 loại thảo dược quý trong nước, được Nhà thuốc Đỗ Minh Đường thu hái từ các vườn biệt dược của chính nhà thuốc xây dựng theo tiêu chuẩn GACP – WHO. Nhờ đó thuốc đảm bảo được độ an toàn, lành tính và không gây tác dụng phụ cho người bệnh.
  • Đối với người bệnh có nhu cầu sử dụng thuốc theo dạng cao đặc, từ các thang thuốc khô nhà thuốc sẽ mang đi cô đặc thành dạng cao suốt 48 trong dây chuyền khép kín đảm bảo thu lại thành phẩm cao đặc, sánh mịn, có hương thơm dịu nhẹ, dễ uống mà vẫn đảm bảo giữ nguyên hoạt chất của thuốc.
  • Đỗ Minh Thoát Vị Thang sử dụng phù hợp cho mọi đối tượng và lứa tuổi, gồm cả người già, phụ nữ mang thai và đang cho con bú.
  • Tuỳ vào thể trạng và mức độ bệnh của mỗi người mà lương y Đỗ Minh Tuấn sẽ có những liệu trình riêng biệt đảm bảo đạt hiệu quả tối đa.
  • Thuốc không bán tràn lan trên thị trường nên  không lo hàng giả, hàng kém chất lượng. Mức giá ổn định, được niêm yết theo quy định của Bộ Y tế.

BẠN MUỐN BIẾT: Sự thật bài thuốc Đỗ Minh Thoát Vị Thang có tốt như lời đồn?

Thuốc uống kết hợp liệu pháp châm cứu, bấm huyệt cho hiệu quả toàn diện

Song song cùng bài thuốc uống, một số người bệnh sẽ được chỉ định áp dụng thêm phương pháp vật lý trị liệu bằng châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, soi đèn hồng ngoại…. Việc làm này nhằm tác động vào vùng cột sống thông qua các huyệt đạo, giải toả chèn ép, kích thích sản sinh steroid hexacosanol và giải phóng hormone endorphin giúp giảm cơn đau cấp, đẩy nhanh quá trình phục hồi đĩa đệm.

Lương y Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn hệ thống nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết: “Xẹp đĩa đệm thường gây ra những cơn đau cục bộ, trường hợp dễ thần kinh chèn ép sẽ đau lan sang các bộ phận xung quanh gây hiện tượng co cứng, tê bì. Vì vậy, việc sử dụng thuốc uống đôi khi hiệu quả tới chậm khiến người bệnh dễ bỏ cuộc giữa chứng nên đan xen thêm liệu pháp vật lý trị liệu sẽ giúp người bệnh thoải mái, vui vẻ hơn”.

Phác đồ điều trị xẹp đĩa đệm từ trong ra ngoài của nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã chứng minh được hiệu quả ưu việt sau hơn 150 năm. Kết quả cho thấy có tới trên 90% người bệnh hài lòng với kết quả sau khi tiến hành chữa bệnh.

NSƯT Văn Báu từng có 3 tháng sử dụng phác đồ Đỗ Minh Thoát Vị Thang, ông có những chia sẻ như sau: “Sau thời gian uống thuốc, châm cứu bấm huyệt sức khoẻ tôi dần ổn định trở lại, vị trí thoát vị hết hẳn đau nhức, tê bì. Thuốc Đỗ Minh Đường tôi đánh giá là dễ uống, để trong lọ thuốc cao dễ sử dụng, tiện lợi, phù hợp với người bận rộn như tôi”.

NGHỆ SĨ VĂN BÁU CHỮA KHỎI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM TẠI ĐỖ MINH ĐƯỜNG

Chú Phạm Văn Đăng mắc thoát vị đĩa đệm nhiều năm, bệnh xuất hiện biến chứng chèn ép lên dễ thần kinh gây hội chứng đau dây thần kinh toạ, liệt nửa người. Sau nhiều lần chạy chữa tại các bệnh tại viện lớn, nhỏ không thành công chú đã lựa chọn nhà thuốc Đỗ Minh Đường. May mắn hiện tại chú Đăng đã khỏi bệnh, mừng nhất là lấy lại khả năng vận động của hai chân.

ĐỌC NGAY: Thoát khỏi nỗi ám ảnh bại liệt nhờ phác đồ điều trị của Đỗ Minh Đường

Hiện nay nhà thuốc Đỗ Minh Đường đang thực hiện chính sách khám bệnh MIỄN PHÍ cho toàn bộ bệnh nhân tới khám bệnh tại Nhà thuốc. Chi tiết liên hệ:

Biện pháp phòng ngừa xẹp đĩa đệm

Xẹp đĩa đệm có thể được phòng ngừa bằng nhiều biện pháp như xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, thay đổi lối sống lành mạnh,…. Cụ thể là:

  • Uống nhiều nước và bổ sung thêm vào chế độ ăn hằng ngày những loại thực phẩm giàu vitamin, canxi,…..
  • Tăng cường tập luyện thể dục thể thao và vận động cơ thể để hỗ trợ cơ bắp của cơ thể và cơ vùng cột sống tăng được sự dẻo dai.
  • Tuyệt đối tránh xa những yếu tố làm tăng nguy cơ xẹp đĩa đệm như không uống bia rượu, không uống cà phê, không hút thuốc lá,….
  • Duy trì cân nặng ở mức độ ổn định. Tránh để cơ thể rơi vào tình trạng thừa cân kéo phì khiến bệnh có khả năng khởi phát.
  • Hạn chế khiêng vác vật nặng quá sức hoặc thay đổi những cử động của cơ thể một cách mạnh hoặc đột ngột khi đang trong tư thế người gập.
  • Thường xuyên đứng dậy hoặc vận động khi yêu cầu công việc phải ngồi tại một vị trí trong thời gian dài.

Trên đây là toàn bộ giải đáp về “Xẹp đĩa đệm là gì? Nguy hiểm không? Cách điều trị”. Hi vọng sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho bạn đọc. Bên cạnh đó, cần lưu ý rằng, mọi biểu hiện bất thường trên cơ thể đều có thể là dấu hiện nhận biết của một bệnh lý cụ thể nên cần chú ý quan sát và đến thăm khám bác sĩ trong trường hợp cần thiết để bảo vệ tốt sức khỏe.

Cập nhật lúc 16:40 - 14/10/2021

Ý kiến độc giả (39 bình luận)

  1. Nguyễn thị huyền says: Trả lời

    Tôi có người nhà bị thoát vị đĩa đệm.jo đi không được.đau nhức vùng mông.chân.các ngón chân bị tê bì.jo phải làm sao ah

  2. Nguyễn Thanh Thức says: Trả lời

    2 năm trước tôi được chẩn đoán là bị thoát vị đĩa đệm S1, tôi cũng có điều trị bằng cách uống thuốc rồi chích thuốc vào chỗ thoát vị. Lúc đầu thì còn giảm đau nhưng khoảng 3 tháng sau thì đau liên tục lại. Đi chụp phim tiếp thì lại phát hiện ra thoát vị thêm L5-6 nữa, tôi thật sự hoang mang quá. Không hiểu sao càng điều trị càng không khỏi mà càng liên đới những chỗ khác nữa

    1. Phan Bố says: Trả lời

      Mấy cái bệnh về xương khớp này nếu không chữa trị kịp thời thì sẽ gây ra biến chứng đó bác. Chích thuốc giảm đau chỉ guiuos mình giảm cơn đau trước mắt thôi bác, không có ăn thua gì cả

    2. Cánh Cụt 12 says: Trả lời

      Mẹ em thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng điều trị mãi uống thuốc tây rồi cũng tiêm thuốc tại bệnh viện nữa mà bệnh có thấy khỏi được đâu, giờ mẹ em dừng rồi, em đang tìm hiểu thuốc nam cho mẹ em điều trị nghe bảo là tốt

    3. Nguyễn Thanh Thức says: Trả lời

      Sử dụng thuốc nam ở chỗ nào bác ơi? Tôi không biết chỗ nào điều trị hiệu quả nữa, thấy rất nhiều phòng khám đông y như mưa vậy. Sợ đi lầm phòng trung quốc.

    4. dung says: Trả lời

      Tôi thì đang điều trị tại Đỗ Minh Đường đây, trên bài viết cũng có đề cập đến đấy. Chỗ này gia truyền đã 5 đời 150 năm rồi nên là uy tín. Các bác gọi điện thoại trao đổi với bác sĩ Tuấn tư vấn cho số đt của bác Tuấn nè 0963302349

  3. Tu Hú says: Trả lời

    Ở gần nhà em có cái cơ sở cho nằm giường miễn phí. Hàng ngày em đều đến đó nằm, chỗ đó bảo là chữa bệnh thoát vị đĩa đệm hữu hiệu lắm. Nhưng em nằm mấy tháng nay rồi chẳng thấy hiệu quả gì rõ rệt cả

    1. Xoài says: Trả lời

      Ôi trời bạn ơi mấy chỗ đó nó quảng cáo mấy cái ghế massage thôi chứ điều trị bệnh lý gì. đi khám chữa tại bệnh viện lớn đây bệnh còn chẳng khỏi cho được nữa là đi mấy cái máy mát xa

    2. Cá Rô Anh Yêu Ai says: Trả lời

      Thôi bạn ơi đừng tin vào mấy cái đó, nếu cái gì miễn phí mà chữa được thì người ta để tranh thủ rồi không đến lượt mình đâu. Tốt nhất là bạn nên đi thăm khám xem,rồi uống thuốc mà điều trị. Đừng có bị dụ dỗ vào máy cái lời bùi tai ấy, lúc sau thành bệnh mãn tính lại mệt.

    3. Nguyễn Bá Phan says: Trả lời

      Em thấy có bài viết về chữa thoát vị đĩa đệm từ thảo dược hay lắm các bạn tham khảo này
      https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/bai-thuoc-chua-thoat-vi-dia-dem-tu-thao-duoc-day-lui-noi-lo-teo-co-bien-dang-khop-c683a1020346.html

  4. Hòa says: Trả lời

    Điều trị thoát vị đĩa đệm thì mình chỉ mọi người đến Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, mình thấy ở đây điều trị bệnh này tốt đấy. Mẹ mình bị thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng cả nhà đã đưa mẹ đi khám chữa tại bệnh viện rồi có uống thuốc thì thấy giảm đau nhức hơn cho mẹ nhưng thời gan hiệu quả không được lâu, cơn đau nhanh quay trở lại. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường là mình đươc 1 chị đồng nghiệp chỉ cho. Mình đưa mẹ đến khám điều trị tại đây được 2 tháng rưỡi rồi thấy kết quả tốt các cơn đau nhức giảm rõ rêt luôn. Mà thuốc này không phải kháng sinh nên không sợ tác dụng phụ, thuốc là được làm từ thảo dược an toàn, mẹ mình uống thời gian như thế mà không có bị mệt người, thấy mẹ khỏe hơn trước nhiều, cũng may sao là tìm được bài thuốc hiệu quả để điều trị cho mẹ

    1. SIÊU TUẤN says: Trả lời

      Chỉ phải uống thuốc thôi không ohair làm châm cứu bấm huyệt à, sao tưởng phải kết hợp uống thuốc với trị liệu mới cho hiệu quả tốt được

    2. Hòa says: Trả lời

      Nhà thuốc điều trị có làm vật lý trị liệu nữa nhưng mà mẹ mình ở dưới quê nên không đi lại để làm vật lý trị liệu được nên chỉ uống thuốc. bác sĩ nói uống mỗi thuốc điều trị vẫn cho hiệu quả tốt mà kết hợp được thì sẽ nhanh hơn

    3. Nguyễn thị Liên says: Trả lời

      làm được châm cứu bấm huyệt thì công nhận nhẹ hẳn người luôn, tôi bị thoát vị đốt sống cổ, châm cứu bấm huyệt xong cổ không còn bị đau nhiều với cứng cổ như trước nữa

  5. Tây says: Trả lời

    Có nhiều người nói bị thoát vị đĩa đệm là phải mổ chỉnh lại đĩa đệm, nhưng tôi sợ nhất là phẫu thuật. Vào bệnh viện là tôi đã thấy ói vì cái mùi thuốc sát trùng nếu như phải phẫu thuật thì phải nằm lại bệnh viện rồi lại ảnh hưởng đến công ăn việc làm. Tôi thực sự không biết có thể dùng thuốc để chữa được bệnh lý này dứt điểm hay không?

    1. Mũi Né Tôi Yêu 09 says: Trả lời

      Thấy giờ mọi người chia sẻ điều trị bằng thuốc đông y mới hiệu quả được bệnh lý về xương khớp thôi. Chứ thuốc tây thì chỉ có giảm đau tức thì chứ không thể tận gốc được đâu. Chẳng biết hiệu quả thực sự đến đâu

    2. Khánh Hội says: Trả lời

      Trường hợp phẫu thuật là những trường hợp nặng quá phẫu thuật là biện pháp duy nhất thôi còn trường hợp vẫn dùng được thuốc điều trị thì nên dùng thuốc

    3. Mã Hữu Cận says: Trả lời

      em thấy bài viết có liên quan đến việc điều trị bằng loại thuốc đông y như thế nào này các bác tham khảo đi khỏi phải tranh luận mất thời gian
      https://benhviemxuongkhop.com/chua-thoat-vi-dia-dem-bang-dong-y-co-tot-khong-chuyen-gia-tu-van-n4587.html

  6. Nguyễn Văn Dân says: Trả lời

    Muốn sử dụng thuốc thang lắm, nhưng mà không biết cách đun sắc. Đun lần nào không cháy thì cũng gần cạn siêu thuốc. Thế có chán không chứ

    1. Phạm Ngoan says: Trả lời

      Thuốc nam dùng thứ nhất mình không biết sắc sẽ hỏng thuốc mất hết hiệu quả của thuốc thứ 2 không có thời gian mà sắc thuốc đó, công việc bận rộn rồi còn con cái nữa

    2. Trương Tú Thanh says: Trả lời

      Tìm hiểu phòng khám Đỗ Minh Đường đi chỗ này thuốc là dạng cao đặc nên bác không cần phải sắc thuốc, chỉ cần mua về pha với nước ấm là dùng được ngay tiện lợi lắm

  7. Mộc Thanh Huyền Cổ says: Trả lời

    Tôi nghe người ta nói chỉ cần uống thuốc B1, B6 là có thể trị bệnh xương khớp rồi. Không biết có phải hay không?

    1. Thọ says: Trả lời

      Vitamin chỉ có tác dụng bồi bổ sức khỏe không có tác dụng điều trị bệnh đâu. Đừng có nghe đồn linh tinh mà sử dụng thuốc lung tung. Lúc ấy bị nhờn thuốc và biến chứng thì càng căng đấy

  8. Jone says: Trả lời

    Đã có ai điều trị tại phòng khám Đỗ Minh Đường này chưa? Cho tôi xin ý kiến có gì mai tôi bắt xe lên Ba Đình sớm để điều trị thử xem sao

    1. Nguyễn Tố Hoa says: Trả lời

      Không biết giá tiền ở đây có mắc hay không nhỉ? Sợ như mấy phòng khám Trung Quốc chém đẹp mà thuốc thì có hiệu quả đâu

    2. Lã Mai Nương says: Trả lời

      Ôi các bác yên tâm chỗ này thăm khám bệnh và tư vấn miễn phí mà, mình đến khám mà không lấy thuốc điều trị cũng đâu có ai bắt ép mình đâu. Nhưng mà ở đây điều trị hiệu quả đó, cố gắng mà điều trị không cứ để lâu bệnh càng nặng hơn điều trị lại khó

    3. hoa trần says: Trả lời

      e nghe nói chi phí điều trị bằng thuốc nam của bên Nhà thuốc cung cao, ai có điều trị cho em hỏi chi phí cụ thể để em biết em chuẩn bị được không

  9. Khương Béo says: Trả lời

    Hồi trước em 130 kg nhưng hiện tại đã giảm còn 95 kg, không biết có phải vì vấn đề cân nặng mà 2 năm nay em thấy mình bị đau vùng thắt lưng. Bác sĩ bên tây y kết luận là bị thoát vị đĩa đệm .Hiện giờ cơ thể em bớt mập rồi nhưng mà mà lại bị cái thoát vị này ảnh hưởng nên vận động cũng không linh hoạt được

    1. chương di says: Trả lời

      Vậy thì bạn nên kết hợp thể dục nhẹ nhàng cũng như là kéo dãn xương khớp đúng cách thì cái đĩa đệm sẽ rút vô lại mà thôi lúc ấy sẽ bớt đau đấy

    2. Trung Hoa Quỳnh says: Trả lời

      Vì cân nặng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng bệnh cho nên nếu bạn giảm cân được nữa thì quá hay rồi, còn không thì bạn cũng có thể sử dụng thuốc. Mà hiện tại thì có nhiều dòng thuốc giảm đau lắm, nên tốt nhất bạn nên kiếm nhà thuốc nào mua thuốc điều trị tận gốc chứ đừng uống thuốc giảm đau sau này là ảnh hưởng đến các cơ quan khác lại tốn tiền chữa.

    3. Đức says: Trả lời

      Nói gì thì nói tôi vẫn tin tưởng nhà thuốc Đỗ Minh Đường này rất nhiều, vì bác sĩ chuyên môn cao mà còn tận tâm nữa hỏi trước tôi sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm họng tại đây đã khỏi. Nay thì mắc thêm bệnh xương khớp vẫn tin tưởng phòng khám này để lựa chọn điều trị. Các bác không muốn tiền mất tật mang thì cứ đến Đỗ Minh Đường gặp bác sĩ Tuấn chứ khỏi phải đi đâu lăng tăng cho mệt.

    4. Chăm Chăm 12 says: Trả lời

      Đặt lịch lúc 8 giờ tối được không nhỉ? Vì giờ ấy mới đi làm về mà phòng khám thì xa quá ấy?

      1. Đức says: Trả lời

        Chỗ này không làm việc ngoài giờ đâu bác ơi. Bác có thể đi ngày thứ 7 và chủ nhật cũng có làm việc đấy.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan